Thứ Năm, 2024-03-28, 10:02 PM
Welcome Guest | RSS

Dân Chủ Cho Việt Nam

Main » 2011 » Tháng Hai » 1 » Sau Tunisia, đợi đến lượt Việt Nam
3:06 PM
Sau Tunisia, đợi đến lượt Việt Nam


§ Adam Boutzan

Vietnam as Tunisia in waiting
bài của Adam Boutzan -Jan 29, 2011
(Bản dịch Việt ngữ của blogger Phong Lan)

Cuộc nổi loạn thành công vốn dĩ không thể đoán trước. Các cuộc nổi dậy của tầng lớp trung lưu mà gần đây đã lật đổ Zine el-Abidine Ben Ali ở Tunisia chỉ có thể được giải thích khi nhìn lại, hầu như bất cứ ai cũng khó đóan trước được.

Các nhà phân tích hiện nay chỉ ra rằng đó là sự bùng nổ kết hợp giữa quá nhiều người trẻ có học thức và quá ít việc làm, một "tầng lớp thối nát được ưu đãi" (kleptocratic elite), cùng với sự thất bại của bộ máy an ninh quốc gia để bảo vệ chế độ khi các con ốc của guồng máy đã rã rượi.

Các nhà phân tích khác tranh luận rằng liệu tấm gương ở Tunisia sẽ được nhân rộng ra ở các quốc gia láng giềng Ả Rập khác, bao gồm Algeria, Egyp và Yemen, và nếu như vậy, làm thế nào các nền dân chủ giới đáp ứng được với tình trạng rối loạn như vậy.

Bộ Ngoại giao từ Washington, London, Tokyo tới Paris và Berlin đang cố gắng đoán xem những phương cách gì có khả năng bảo vệ chính phủ của họ hầu có được giải pháp để làm việc với bất cứ ai chiến thắng trên các cuộc tranh chấp nếu một cuộc nổi dậy thành công, nhưng cũng không gây trở ngại cho mối quan hệ hiện tại nếu các chính phủ đương nhiệm có thể chống chọi được những cuộc thách thức này.

Nếu họ là khôn ngoan, họ sẽ không chỉ nhìn vào thế giới Ả Rập.

Các cuộc nổi dậy ở Tunisia xem ra rất giống các cuộc biểu tình làm rung chuyển chính thể do các đạo sĩ Hồi giáo cầm đầu (Mullah-cracy) ở Iran hơn một một năm trước đây. Nó không phải là nhắm riêng Hồi giáo mà là nhắm tới các đòi hỏi công bằng và các quyền tự do nhân bản. Và nếu điều đó là đúng, các nhà phân tích nên xem xét để áp dụng thế nào đối với tất cả các quốc gia, Hồi giáo hay không Hồi Giáo, trong giai đoạn phát triển khó khăn.

Trong giáo dục mà nhiều nước đang phát triển và định hướng kỹ thuật số mạng xã hội đã có những thanh niên đô thị nhận thức được những gì họ đã không có. Ở một số nơi, họ không có công cụ nào đó có thể mua nếu người đó đã có một công việc ổn định. Ở những nơi khác, họ không có quyền nói những gì họ nghĩ hay thay đổi lãnh đạo của họ, huống hồ chi thay đổi cả một hệ thống chính phủ của họ.

Việt Nam thuộc loại thứ hai này.

Từ năm 1991, các tầng lớp Đảng Cộng sản đã thực hiện khá tốt ở trong việc trả lại quyền tư hữu cho người dân. Một số dân vẫn còn bị ám ảnh trong ký ức về sự đói nghèo kết quả của những nỗ lực thất bại của chính phủ Việt Nam để xây dựng chủ nghĩa xã hội thực tế (1975-1986) cho nên giờ đây họ hạnh phúc với mức thu nhập 1.200 USD / 1 năm trên mỗi đầu người: nhà ở tốt hơn, đủ ăn, một xe máy, TV, và tiền bạc để chi tiêu thường xuyên. Các cuộc khảo sát chỉ số hạnh phúc do tạp chí Forbes tài trợ cho thấy người Việt Nam là một trong những người lạc quan nhất rằng cuộc sống sẽ tiếp tục tiến triển tốt đẹp hơn.

Tuy nhiên, vẫn tồn tại một số người Việt Nam khiếu nại trên blog, trên Facebook và các mạng xã hội tương tự rằng sự giàu có vật chất là không đủ và rằng quyền tự do chính trị đang thiếu thốn. Cho đến nay, đại đa số người Việt Nam nghĩ về những người đồng này là thành phần thách đố hay cho rằng họ là những người đã không biết xuôi theo dòng chảy. Người dân nhún vai bàng quang khi các người bất đồng này bị đánh đập hoặc bị bỏ tù vì những tội trạng như là "sử dụng Internet để quảng bá về đa đảng và dân chủ".

Sự thụ động chính trị của hầu hết dân chúng Việt Nam không thể giải thích bởi sự thiếu hiểu biết của thế giới bên ngoài. Các tờ báo sống động đã báo cáo thường xuyên và không bị kiểm duyệt về các sự kiện tại Tunisia và bây giờ Ai Cập kể từ khi chế độ Ben Ali bị lật đổ hồi giữa tháng. Và, cũng giống như khi các cuộc bạo loạn làm rung chuyển Bangkok cách đây một năm, các phương tiện truyền thông hàng ngày đã loan tin, nhưng những phản ứng cảm xúc hiện hành có vẻ là "Tạ ơn Trời, chuyện đã không xảy ra ở đây".

Trong một quốc gia một khi chính thức chấp nhận sự bình đẳng nhưng khắp nơi lại phô trương sự giàu có, thì rất nhiều thanh niên, người dân thành phố có giáo dục chỉ nghĩ đơn thuần là mong muốn đạt được cùng một mức độ bề ngòai như thế. Hầu như tất cả công dân tin rằng nếu họ chăm chỉ làm việc và may mắn một chút, họ sẽ có cuộc sống tốt hơn và đời sống dễ dàng hơn.

Viện Legatum của "Chỉ số thịnh vượng", một siêu phân tích được công bố vào ngày 26 tháng Giêng, báo cáo rằng Việt Nam đã tăng 16 điểm trong năm qua và bây giờ là đứng hạng 61 của 110 quốc gia được khảo sát. Tương tự, Tunisia đứng thứ 48 trong "đánh giá toàn cầu của sự giàu có và hạnh phúc".

Một Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam vừa gia hạn tầng lớp chính trị của quốc gia, thăng chức một số người và cho nghỉ hưu một số người khác. Qua làn sương mù người ta cho rằng đây là sự nhấn mạnh về tầm quan trọng của việc tiếp tục cung cấp sự tăng trưởng kinh tế. Không chỉ là định lượng tăng trưởng, nhưng chất lượng tăng trưởng cũng như - các loại đầu tư, chính sách có thể nâng đỡ Việt Nam ra khỏi hàng ngũ những nước xuất khẩu nguyên liệu và nhân công lao động.

Đó là một lời hứa mà chế độ Hà Nội không có khả năng thực hiện. Có lẽ đảng viên hiểu rằng tính hợp pháp của các quy tắc của họ bây giờ phụ thuộc mật thiết vào việc cung cấp mức sống ngày càng cao và sẽ hành động phù hợp. Tuy nhiên, có vẻ như chỉ là khả năng là các cải cách trong đảng cầm quyền sẽ tiếp tục khập khiễng bởi một hệ thống cứng nhắc với nạn tham nhũng tràn lan và các thế lực địa phương.

Nếu như sự phát triển kinh tế một phần tư thế kỷ của Việt Nam bị đình trệ hay dừng lại thì khủng hỏang có thể xảy ra tiếp theo. Có hàng triệu thanh niên trên xe gắn máy, với một điện thoại di động 3G - bất cứ ai đã chứng kiến lễ kỷ niệm chiến thắng của đội tuyển bóng đá quốc gia của Việt Nam có thể tưởng tượng ra được một năng lượng này nếu như chuyển sang vận động chính trị. Và nếu như tình huống đã làm xoay chiều định đọat vận mạng của Tunisia, thì chỉ cần một, hai xung đột nhỏ cũng có thể tạo nên những hiệp sĩ sẵn sàng quyên thân vì chính nghĩa, nếu hàng chục ngàn người cùng thách thức quyền lực, liệu chế độ đó còn có thể phụ thuộc vào lực lượng bảo vệ nó, Công an nhân dân, hay không.

Việt Nam, một quốc gia 86 triệu dân, có tới 1.2 triệu công an theo ước tính của nhà phân tích chính trị Giáo Sư Carl Thayer. Nhìn chung họ (công an) là thành phần tham nhũng, lạm dụng chức quyền, đại đa số người dân bình thường tránh xa nếu có thể. Trên phương diện cá nhân, hầu hết các công an – như báo cáo trong trường hợp ở Tunisia – thuộc tầng lớp trung lưu thấp và họ cho rằng theo ngành công an để tiến thân trong tương lai.

Đơn vị công an chuyên ngành nổi trội trong việc theo dõi và đàn áp các sự chia sẻ tư tưởng giữa các người bất đồng chính kiến với nhau. Quan chức an ninh nội bộ thường xuyên cảnh báo rằng thế lực thù địch của Việt Nam nhằm mục đích khởi động một kiểu châu Âu "cách mạng màu" phương Đông. Công an được hỗ trợ bởi pháp luật nghiêm cấm việc thành lập các nhóm bảo vệ độc lập, trong khi đó các cơ quan này thường là rường cột của xã hội dân sự ở hầu hết các quốc gia khác

Các nhà bất đồng chính kiến Việt Nam được coi như là thành phần bên lề và thiểu số và nếu quả thật cứ như thế thì họ không chọi lại nổi lực lượng công an.

Tuy nhiên,giả sử sự tăng trưởng kinh tế bị đình trệ hay ngưng lại? Và giả sử một người Việt Nam trẻ tuổi với một bằng đại học, không thể tìm được việc làm ổn định, đành phải đứng bán dưa hấu ở vỉa hè? Giả sử một số công an tới phá vỡ xạp bán của anh ta vì không có giấy phép và tịch thu đồ đạc hàng hóa của anh ta? Giả sử anh ta phản đối và khiếu nại nhưng bị bỏ qua không cứu xét và bị làm nhục danh dự?

Những điều này xảy ra thường xuyên tại Việt Nam. Và giả sử rằng người thanh niên trẻ có học thức đó quyết định tự quyên sinh tự thiêu với xăng trước một trụ sở đảng địa phương và bật một que diêm?

(Nguồn: http://atimes.com/atimes/Southeast_Asia/MA29Ae01.html, Adam Boutzan, một bút danh, là một nhà văn độc lập).

Vietnam as Tunisia in waiting

By Adam Boutzan -Jan 29, 2011
http://atimes.com/atimes/Southeast_Asia/MA29Ae01.html

Successful rebellions are inherently unpredictable. The middle-class revolt that recently toppled the Zine el-Abidine Ben Ali regime in Tunisia can only be explained in retrospect; hardly anyone, apparently, saw it coming.

Analysts now are pointing to the combustible mix of too many educated young people and too few jobs, a "kleptocratic elite", and the failure of the state security apparatus to defend the regime when the chips were down.

Other analysts are debating whether the Tunisian example will be replicated in neighboring Arab nations, including Algeria, Egyp and Yemen, and if so, how ought the world's democracies respond to the turmoil.

Foreign ministries from Washington, London, Tokyo to Paris and Berlin are trying to guess what posture is most likely to preserve their governments' ability to find common ground to work with whoever ends up on top of the heap if a revolt succeeds, yet not upset current relationships if the incumbents weather the challenge.

If they are wise, they won't just look at the Arab world.

The revolt in Tunisia looks a lot like the protests that rocked the mullah-cracy in Iran a little more than a year ago. It wasn't about Islam but rather about social justice and personal freedoms. And if that is true, analysts ought to be considering its relevance to all nations, Islamic or not, in awkward stages of development.

In many developing nations education and digitally driven social networking have made young, urban populations aware of what they haven't got. In some places, they haven't got the stuff someone can buy if he or she had a steady job. In other places, they haven't got the right to say what they think or change their leaders, let alone their system.

Vietnam falls into this second category.

Since 1991, the Communist Party elite has done remarkably well at putting stuff into the hands of its citizens. A population that is still haunted by the memory of the abject poverty engendered by the failure of Vietnam's attempt to build real socialism (1975-1986) is happy with what a US$1,200 per capita income brings: better housing, enough to eat, a motorbike, TV, and money to spend on occasional luxuries. The Forbes Magazine-sponsored Happiness Index survey regularly finds the Vietnamese to be among the most optimistic that life will keep getting better.

Yet a handful of Vietnamese persist in complaining in blogs, on Facebook and its ilk that material wealth is not enough and that elemental political freedoms are lacking. So far, the great majority of Vietnamese regard such people quizzically, if at all, as oddballs who haven't learned to color within the lines. They shrug when these malcontents are beaten up or jailed for such crimes as "using the Internet to promote a multiparty system and democracy".

The political passivity of most Vietnamese can't be explained by ignorance of the outside world. The livelier newspapers have reported frequently and without apparent censorship on the events in Tunisia and now Egypt since the Ben Ali regime was toppled in mid-month. And, just as when the riots that rocked Bangkok a year ago were daily media fare, the prevailing sentiment seems to be "thank God that doesn't happen here".

In a nation that was once officially egalitarian but where ostentatious displays of new wealth are now common, a lot of young, educated city people simply aspire to achieve the same degree of vulgarity. Almost all citizens believe that with hard work and a little luck, they'll lead better, easier lives.

The Legatum Institute's "Prosperity Index", a meta-analysis published on January 26, reported that Vietnam had jumped 16 places in the last year and is now 61st of 110 nations surveyed. Tunisia ranked 48th in the same "global assessment of wealth and well-being".

A Vietnamese Communist Party congress has just renewed the nation's political elite, promoting some and retiring others. Often heard through the fog of white noise that pervades such events was emphasis on the importance of continuing to deliver economic growth. Not just quantitative growth, but qualitative growth as well - the sort of investments and policies that can lift Vietnam out of the ranks of the exporters of raw materials and sweatshop goods.

That's a promise that the Hanoi regime may not be able to deliver. Perhaps party members understand that the legitimacy of their rule now depends intimately on delivering ever higher living standards and will act accordingly. However, it seems just as likely that reformers within the ruling party will continue to be hobbled by a sclerotic system characterized by patronage, pervasive corruption and local fiefdoms.

If Vietnam's quarter-century economic advance were to stutter or stall, trouble may well follow. There are millions of youth on motorbikes, each with a 3G mobile phone - anyone who has seen celebrations of football victories by Vietnam's national squad can imagine this same energy turned to political agitation. And if as in Tunisia the mood turned decidedly ugly, if a minor clash or two produced martyrs, if tens of thousands were to challenge the powers that be, can the regime depend on its protectors, the People's Police?

Vietnam, a nation of 86 million, has 1.2 million police according to an estimate by respected security analyst Carl Thayer. Collectively they are a corrupt, abusive, ubiquitous presence that ordinary people avoid insofar as possible. Individually, most police are - as reportedly is the case in Tunisia - lower middle-class people who regard a police career as a way to get ahead.

Specialized police units excel in monitoring and squashing Vietnamese who share their seditious opinions with others. Internal security officials regularly warn that Vietnam's enemies aim to launch an East European-type "color revolution". The police are aided by laws that prohibit the establishment of independent advocacy groups, the sinews of civil society in most nations.

Vietnam's political dissidents appear to be marginalized and few in number, and as long as that's the case no match for the police.

And yet, suppose economic growth did stutter or stall? And suppose a young Vietnamese with a university degree, unable to find steady work, set up a sidewalk business vending watermelons? Suppose several policemen busted him for vending without a permit and confiscated his wares? Suppose he protested to the powers that be and was ignored or humiliated?

These things happen often in Vietnam. And suppose that the young educated vendor then dowsed himself with gasoline in front of a local party headquarters and lit a match?

(Source: http://atimes.com/atimes/Southeast_Asia/MA29Ae01.html; Adam Boutzan, a pseudonym, is an independent writer.)

Adam Boutzan

Category: Việt Nam ngày nay | Views: 633 | Added by: danchu | Rating: 0.0/0
Total comments: 0
Only registered users can add comments.
[ Registration | Login ]
Login form
Search
Calendar
«  Tháng Hai 2011  »
SuMoTuWeThFrSa
  12345
6789101112
13141516171819
20212223242526
2728
Our poll
Đánh giá
Total of answers: 887
Site friends
Statistics

Đang online: 1
Khách: 1
Thành Viên: 0