Nhân sự kiến Omar al-Bashir ,Tổng thống Sudan bị Toà án hình sự quốc tế ICC truy tố tội ác chiến tranh và tội ác chống nhân loại
Nông Đức Mạnh và nhóm cầm đầu bạo tàn, gian ác của Đảng Cộng sản Việt Nam hãy coi chừng !...
Ngày
3/3/2009 vừa qua,Omar al-Bashir,Tổng thống Sudan đã trở thành nguyên
thủ quốc gia đương nhiệm đầu tiên trên thế giới bị Toà án hình sự quốc
tế ICC truy tố tội ác chiến tranh và tội ác chống nhân loại.
Ngày
4/3/2009,tại cuộc họp báo ở Hague, Hà Lan, , phát ngôn viên Toà án
hình sự quốc tế Laurence Blairon tuyên bố nghi can bị nghi có trách
nhiệm hình sự về những vụ tấn công có chủ mưu chống lại một số lớn
những người dân sự ở Darfur, Sudan.
Cáo
trạng còn buộc Tổng thống Bashir những tội giết người, thủ tiêu, hãm
hiếp, tra tấn, cường bách di dời một số lớn gia đình để cướp phá tài
sản của họ.
Cáo
trạng còn buộc Tổng thống Bashir những tội giết người, thủ tiêu, hãm
hiếp, tra tấn, cường bách di dời một số lớn gia đình để cướp phá tài
sản của họ.
Chưởng lý Luis Ocampo của Toà hình sự quốc tế ICC,
lên án quân đội Sudan và các lực lượng Hồi giáo trợ giúp đã tàn sát
người dân tại các trại tị nạn, giày vò thi thể họ, và dùng cách hãm
hiếp tập thể để phụ nữ phải chạy trốn ra sa mạc và chết đói.Tuy nhiên
Hội đồng thẩm phán ba người của toà ICC kết luận là không đủ bằng chứng
để kết tội diệt chủng cho nghi can Omar al-Bashir.
Quyết định này của Toà hình sự quốc tế ICC
đặt nền móng cho những cáo trạng sau này đối với những nguyên thủ quốc
gia từng được coi là mục tiêu khả dĩ của những cuộc đìêu tra về tội ác
chiến tranh. Trong số đó có một số lãnh đạo ở châu Phi, và cả Israel.
Chưởng lý Luis Ocampo của Toà hình sự quốc tế ICC,
, lên án quân đội Sudan và các lực lượng Hồi giáo trợ giúp đã tàn sát
người dân tại các trại tị nạn, giày vò thi thể họ, và dùng cách hãm
hiếp tập thể để phụ nữ phải chạy trốn ra sa mạc và chết đói.
Phát ngôn viên Tổ chức theo dõi nhân quyền Human Rights Watch Reed Brody tuyên bố án
quyết cáo buộc và truy tố Omar al-Bashir là lời xác định rằng không một
nhân vật nào, dù là nguyên thủ quốc gia, phạm tội mà có thể trốn thoát
công lý.
Vụ án Bashir-Darfur lần này có nhiều ý nghĩa hơn vì là do Toà án hình sự quốc tế thường trực ICC xét xử.
Quyết định này của Toà hình sự quốc tế ICC
đặt nền móng cho những cáo trạng sau này đối với những nguyên thủ quốc
gia từng được coi là mục tiêu khả dĩ của những cuộc đìêu tra về tội ác
chiến tranh. Trong số đó có một số lãnh đạo ở châu Phi, và cả Israel.
Tuỳ
viên báo chí toà Bạch ốc Robert Gibbs tuyên bố Washington ủng hộ phán
quyết của Toà ICC, và tin rằng những ai gây tội ác chiến tranh thì phải
gánh trách nhiệm.Trong khi đó,
Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ nói "những kẻ gây tội ác phải được mang
ra trước công lý". EU cùng một số tổ chức nhân quyền cũng hoan
nghênh quyết định ra lệnh bắt.
Ông
Richard Dicker thuộc tổ chức Human Rights Watch nói: "Với lệnh
bắt này, Tòa Hình sự Quốc tế đã đặt tên Omar al-Bashir vào
danh sách truy nã".
Amnesty International thì kêu gọi các nước mà ông Bashir đặt chân tới bắt giữ ông.
Nhóm
phiến quân Phong trào Công lý và Công bằng (Jem) ở Darfur gọi
trát bắt là "chiến thắng của pháp luật quốc tế" và kêu gọi
ông Bashir ra đầu thú.
Tổng thư ký Liên hợp quốc Ban Ki-moon yêu cầu Sudan "hợp tác hết mức" với các tổ qchức của Liên hơp quốc .
Chiến
tranh ở vùng Darfur phía tây Sudan bùng nổ năm 2003 khi những thành
phần sắc tộc châu Phi nổi lên chống lại chính sách kỳ thị và ngược đãi
của chính phủ Khartoum với thành phần đa số là người Á Rập. Gần 300
ngàn người Darfur chết trong sáu năm chiến sự, vì giao tranh, bị hành
quyết tập thể, và chết đói, chết bệnh.
Liên
hợp quốc ước tính có gần 2 triệu rưởi người Darfur bị cưỡng bách phải
bỏ nhà cửa chạy đi lánh nạn chiến sự. Chính phủ Bashir bác bỏ cáo
buộc về việc cho lệnh tàn sát tập thể, nói con số nạn nhân thấp hơn
nhiều so với con số do Liên hơp quốc và phương Tây công bố.
Sự kiến Omar al-Bashir ,Tổng thống Sudan bị Toà án hình sự quốc tế ICC
truy tố tội ác chiến tranh và tội ác chống nhân loại là một lời cảnh
báo đối với Nông Đức Manh và nhóm cầm đầu Đảng cộng sản Việt Nam đại
gian, đại ác đang thẳng tay đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân
Việt Nam đòi tự do dân chủ, vạch trần bộ mặt phản đan, hại nước của
chúng dâng hiến đât đai biên giới cho nhà cầm quyền Trung hoa cộng sản.
Toà án hinh sự quốc tế ICC
được thành lập năm 2002 để xử các tội diệt chủng, tội ác
chống lại loài người và tội ác chiến tranh. Tòa này đã được
hơn 100 quốc gia công nhận.
Lê Phương Nga
|