BBC
Cựu
Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Lê Khả Phiêu vừa lên tiếng
kêu gọi tăng cường nỗ lực chống tham nhũng trong một thông điệp
mà hãng thông tấn Pháp Agence France-Presse coi là lời chỉ
trích thuộc loại hiếm hoi đối với chính phủ hiện tại.
Ông
Phiêu, người giữ chức Tổng Bí thư từ năm 1997 tới năm 2001, vài
năm trước đã gây xôn xao dư luận khi ông cho hay đã từng được đề
nghị hối lộ hàng chục nghìn đôla khi còn đương chức.
Ông nói với AFP: " Tôi luôn mong mỏi các kết quả tốt đẹp hơn trong cuộc chiến chống tham nhũng".
"Hiện giờ còn chưa có tiến bộ như mong m
...
Xem thêm»
|
BBC
Hoàng Sa đã hoàn toàn về tay Trung Quốc từ năm 1974
Việt Nam chuẩn bị bổ nhiệm người đứng đầu huyện đảo Hoàng
Sa, tuy quần đảo này đã hoàn toàn bị Trung Quốc chiếm đóng.
Tin
cho hay ngày 25/04, Ủy ban Nhân dân thành phố Đà Nẵng sẽ công
bố quyết định bổ nhiệm trực tiếp chủ tịch của 8 quận huyện,
trong đó có huyện Hoàng Sa.
Được
biết ông Đặng Công Ngữ, hiện là Giám đốc Sở Nội vụ Đà Nẵng,
sẽ lãnh trách nhiệm này. Trước khi nhậm chức, ông Ngữ nói
với các nhà báo rằng ông sẽ "
...
Xem thêm»
|
Hòng chạy tội giết người, báo CAND, cơ quan ngôn luận của Bộ Công an đã tung hỏa mù nhằm xuyên tạc sự thật tử Đạo của chấp sự Hội Thánh Tin
...
Xem thêm»
|
Lâm Chấn Thọ
Bài toán ở Việt Nam sẽ có thể được giải quyết bằng một trong hai phương thức sau đây:
1.- Thứ nhất:
Tình trạng độc tài tại Việt Nam sẽ tiếp tục cho đến khi lực lượng dân
chủ quốc nội đủ mạnh, lợi dụng một biến động nào đó (ví dụ một vụ đàn
áp tôn giáo hoặc một cuộc khủng hoảng kinh tế trầm trọng. . .), nổi dậy
lật đổ chính quyền cộng sản, giải tán quốc hội và thiết lập một chính
phủ lâm thời, mà nhiệm vụ tiên quyết là tổ chức bầu cử quốc hội lập
hiến.
Vấn đề nan giải
lúc ấy là chỗ đứng của cộng sản Việt Nam. Ðảng cộng sản Việt Nam có còn
được tiếp tục hoạt động hợp pháp hay không?. Nếu được thì với những
điều kiện nào, ví dụ về tiền bạc (mà đảng đã tiêu lòn ra h
...
Xem thêm»
|
Thiên Bình
Mấy
năm gần đây, nông dân miền Tây Nam Bộ liên tục kéo nhau về thành phố
Sài Gòn khiếu kiện chuyện đất đai của mình bị chính quyền chiếm dụng
bất hợp pháp. Từ trước tới nay, người dân chỉ biết trông chờ vào mấy
công đất ruộng để “xoá đói giảm nghèo”, nay với “những chủ trương lớn
của Đẩng và nhà nước”, các vị có vai vế thi nhau cắt xén đất của họ bán
cho các doanh nghiệp nước ngoài để kiếm lời.
“Kêu gào lên
tỉnh, thì chính những ông quan tỉnh lại là những kẻ chủ mưu cướp đất,
nên chúng tôi đành phải lên thành phố kêu oan” – Một trong nhưng người dân bị vây bủa trong đêm 15 rạng ngày 16/4 tại Chùa Liên Trì, Q.12, đã than thở.
Dĩ
nhiên để lên được thành phố Sài Gòn kêu oan tới đảng và nhà n ước, nông
dân miên Tây đã phải trầy da tróc vẩy với các “đầy tớ” của dân ở tỉnh.
Bà Nguyễn Thị Vân, một trong những người nông dân lên thành phố kêu
oan, đã cho thông tín viên của của một hãng tin quốc tế biết:
...
Xem thêm»
|
Bản Tin Uỷ Ban Cứu Người Vượt Biển – Ngày 21 tháng 4, 2009
Một tu sĩ Phật Giáo gốc Khmer Krom, sau một năm tù ở Việt Nam và đang bị quản chế tại gia, đã chạy thoát sang Thái Lan lánh nạn.
Nhân
cơ hội được chính quyền Việt Nam cho phép về lại Cam-Pu-Chia để dự tang
lễ của mẹ, Sư Tim Sakhorn đã đào thoát được sang Bangkok vào ngày 12
tháng 4 và một tuần sau đó đã trình diện Cao Uỷ Tị Nạn Liên Hiệp Quốc.
“Ngay
khi nhận được tin từ những người bạn trong tổ chức Khmer Krom ở Hoa Kỳ,
chúng tôi lập tức kêu gọi Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ can thiệp và liên lạc
với CUTN/LHQ ở Bangkok để yêu cầu bảo vệ,” Ts. Nguyễn Đình Thắng, Giám
Đốc Điều Hành của UBCNVB, nói.
|
Vũ Thạch
Mặc
dù đã được “tận tình điều chỉnh”, nhưng những thống kê của của Bộ Công
An Trung Quốc vẫn làm thế giới giật mình. Trong năm 2003 đã có 58 000
vụ biểu tình phản đối của dân chúng trên cả nước. Đây là con số chỉ
tính những vụ có trên mười ngàn người trở lên, mà công an gọi là những
“sự cố đông người”. Đến năm 2004 có 74 000 vụ, năm 2005 lên đến 87 000
vụ. Có lẽ những “sự cố đông người” như vậy sau đó đã được xếp vào loại
bí mật quốc gia, nên từ năm 2006 trở đi, không thấy Bộ Công An Trung
Quốc công bố những thống kê loại này nữa.
Với
những thống kê vừa kể, trung bình ở nước Tàu mỗi ngày có từ hai đến ba
trăm vụ biểu tình lớn hơn 10 000 người. Trong đó không thiếu gì những
vụ dân chúng chiếm trụ sở, lật, đốt x
...
Xem thêm»
|
Thông
thường những chuyến đi Nhật của lãnh đạo CSVN không được truyền thông
Nhật đăng tin, nếu có thì cũng vài chữ trong mục ’’Một ngày làm việc
của Thủ tướng Nhật’’, chẳng hạn như mấy giờ đến Quốc hội họp, sau đó
tiếp xúc với ai trong bao nhiêu phút. Nhưng lần này hầu như các tờ báo
lớn ở Nhật, kể cả truyền hình đều loan tin ông Mạnh đến Tokyo. Đăng tin
như vậy không phải là truyền thông Nhật liệt ông Mạnh vào danh sách các
nhân vật quan trọng mà là muốn cho người dân của họ biết tin nhân vật
đứng đầu của chế độ CSVN đến xin lỗi về chuyện tham nhũng, hối lộ tiền
viện trợ ODA của Nhật cho nhân dân Việt Nam. Truyền thông Nhật đã đưa
vụ hãng PCI hối lộ cho cán bộ, quan chức CSVN ra ánh sáng thì bây giờ
họ không thể nào không loan tin về chuyện ông Mạnh đến tạ tội. Nội dung
của việc đưa tin là như thế, như
...
Xem thêm»
| |