Từng
được đón mừng như một con hổ kinh tế của châu Á sắp xuất hiện, hình mẫu
phát triển của nền kinh tế Việt Nam nay đang được những người Cộng Sản
cầm quyền ở Việt Nam tụ họp xét duyệt lại, giữa bối cảnh lạm phát tăng
vọt, một nền tiền tệ đang vất vả, cùng với tình cảnh cảnh thâm hụt mậu
dịch trong khi tín dụng bị đánh giá thấp.
Sáng
12 tháng 1, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã chính thức khai mạc,
với sự tham dự của các lãnh đạo đảng và nhà nước, cùng với gần 1.400
đại biểu, đại diện cho khoảng 3,6 triệu đảng viên Đảng CSVN.
AFP photo
Chủ tịch Quốc Hội Nguyễn Phú Trọng tại phiên khai mạc Đại hội Đảng lần 11 hôm 12/1/2011
Greg Torode, South China Morning Post
Diên Vỹ, X-Cafe chuyển ngữ
Ở Hà Nội, người ta gọi đó là "yếu tố Trung Quốc".
Khác biệt với những quốc gia Đông nam Á khác, ở Việt Nam, không một
quyết định quan trọng nào được đưa ra mà không phải suy tính về ảnh
hưởng của nó đối với mối quan hệ với người láng giềng khổng lồ, các
quan chức và học giả cho biết.
Và điều này thậm chí ảnh hưởng đến giới lãnh đạo của Đảng Cộng sản lẫn
chính phủ - những quyết định mà đảng sẽ đúc kết trong tuần tới trong kỳ
đại hội năm năm một lần.
Trong khi không thể đơn giản lựa chọn những ứng cử viên thân Trung
Quốc, với những căng thẳng an ninh khiến Hà Nội phải ve vãn kẻ thù thời
chiến tranh lạnh của mình là Hoa Kỳ,
... Xem thêm»
1. Ở Sài Gòn, ngày 9-1-2011, buổi
sáng, cùng lúc có các cuộc biểu tình tại các khu vực : Chợ Bến Thành,
Nhà thờ Đức Bà-Dinh Độc Lập, đường Xô-Viết Ngệ Tĩnh, Bến Xe Miền Đông…
tất cả hơn 3 ngàn Dân, gồm một số khá đông Sinh viên Đại học Âu Lạc,
Đại học Tổng hợp, khoa Chính trị Đại học Hành chính…, một số khá lớn
Giảng viên Đại học, Tiến sĩ, Luật sư, Mục sư, Tu sĩ và Linh mục. Con số
và các thành phần này do các sinh viên 4-5 nơi khác nhau thông tin cho
nhau, rồi các bạn tổng hợp lại, độ chính xác có lẽ chỉ có tính tương
đối.
2. Buổi chiều
9-1-2011,
... Xem thêm»