Nhân Chuyện Tòa án Việt Nam sẽ xét xử Tiến sĩ luật Cù Huy Hà Vũ vào tuần tới
Ngành tư pháp của nhà nước CSVN chỉ là cái bánh vẽ dân chủ, nó sinh ra để lừa bịp thế giới mà thôi.
Tại sao vậy? Trong chế độ cộng hòa khi người dân tạo dựng nên hiến pháp
của mình thì sinh ra chính quyền tam lập. Tất cả nằm dưới sự chiếu sáng
của hiên pháp của dân. Tư pháp trong tam lập nhằm cũng cố và bảo vệ hiến
pháp tức là bảo vệ quyền lợi cho dân (people) vậy.
Dưới chế độ CS như CSVN thì hiến pháp nằm dưới quyền sinh sát của đảng
CSVN. NÓi khác đi nó nằm dưới đảng thì làm sao tư pháp nó qua quyền năng
của đảng được.
Hiện nay ngành luật sư t
...
Xem thêm»
|
Đang
lúc những cảnh dân chúng tay không lật đổ các chế độ độc tài súng ống
tận răng tại Tunisia và Ai Cập làm nức lòng dân Việt, tin tức những
người từ hải ngoại về đấu tranh tại chỗ với dân oan trong nước thực sự
đã làm nhiều người, kể cả tác giả bài này, chảy nước mắt – chan hòa giữa
niềm hy vọng và lòng cảm phục. Nhưng đó
đây lại lác đác xuất hiện luận điểm cho rằng những tổ chức chính trị hay
ngay cả những người không phải dân oan mà tham gia đấu tranh với dân
oan thì chỉ bồi thêm tai họa lên họ mà thôi.
Nếu đó là phát biểu của các cô cậu làng
CAM, dù lộ liễu hay còn nửa núp nửa hở, thì ai cũng hiểu. Nhưn
...
Xem thêm»
|
(Chỉ là gợi ý đề nghị, xin được bổ sung)
I. 15 LỰC LƯỢNG GỒM 10 LỰC LƯỢNG ĐỒNG BÀO
ĐANG LÀ ĐỐI TRỌNG THỰC SỰ CỦA BỘ CHÍNH TRỊ ĐCSVN :
1. Khối Dân Ức : Thân
nhân, gia đình, gia tộc, bạn hữu, làng họ, đồng bào… của những người
Dân bị giết oan ức trong các đồn Công an (CA), phòng tạm giữ, trại tạm
giam, trại giam hoặc ngay trên đường đi, chỉ vì những lý do vu vơ hoặc
rất nhỏ nhặt. Họ buộc phải
...
Xem thêm»
|
Việt Hùng-Thông tín viên RFA
2011-04-01
Bày tỏ quan điểm chính trị trong một đất nước mà đảng Cộng Sản
được hiến pháp xác lập độc quyền lãnh đạo là việc khiến dễ rơi vào vòng
lao lý, bởi điều 88 Bộ luật Hình sự.
Photo: RFA
LS Cù Huy Hà Vũ hôm bị bắt
Điều 88 vi hiến?
Sự bày tỏ tư tưởng của các nhà dân chủ, hay cụ thể tới đây, phiên toà
kết tiến sĩ Cù Huy Hà Vũ vào điều 88 "tội tuyên truyền chống phá nhà
nước Việt Nam" có thể được hiểu như thế nào? Mời quý vị theo dõi cuộc
Hội luận chính trị về điều 88 do Việt Hùng điều hợp với sự tham dự của
luật sư Nguyễn Văn Đài từ Hà Nội và cử nhân luật Nguyễn Bắc Truyển từ
Sài Gòn. Việt Hùng: Tham dự Hội luận chính trị liên
...
Xem thêm»
|
Gửi vào ngày Thứ Bảy, 02 Tháng 4, 2011.
Vượt Nhật chỗ nào ???
Xã luận bán nguyệt san Tự do Ngôn luận số 120 (01-04-2011)
Sau tháng tư đen 1975, Tổng bí thư CS Lê Duẩn,
trong men say
chiến thắng và với đầu óc hoang tưởng tự đại, đã tuyên bố chắc nịch với
đàn em
đồng đảng: "Bây giờ thì không ai thắng nổi chúng ta. Thành ra trong 10
năm nữa, kinh tế chúng
ta sẽ vượt Nhật, 15 năm nữa sẽ vượt Mỹ!” Lê Duẩn tưởng xây cũng dễ như
phá một cây cầu. Đúng là giọng
điệu tiên tri mê cuồng kiểu Cộng sản, y như Marx từng tuyên bố trong cơn
bốc
đồng tuổi trẻ: "Chủ nghĩa xã hội sẽ tạo ra những ngày mai ca hát” (bài
...
Xem thêm»
|
Ngô Nhân Dụng Thời Việt Nam Cộng Hòa, thập niên 1950-60, nhà văn Doãn Quốc Sỹ viết một truyện ngắn nhan đề " Cái chết của một người.”
Truyện kể một ông đang đi ngoài đường thì bị một cành cây rớt trúng;
trong lúc những người thợ đốn cây, tỉa cây đang nghỉ trưa. Sau đó, ông
ta qua đời. Các báo loan tin tai nạn này trong hang trăm tin vặt mỗi
ngày. Nhưng có người đọc bản tin xong rồi đặt câu hỏi tại sao thành phố
lại để cho người dân chết vì tai nạn một cách vô lý như vậy? Rồi mọi
người bàn tán trên báo chí; cuối cùng dân chúng cả thành phố nổi giận,
họ hỏi tại sao sở công chánh đốn cây mà không ngăn đường, không báo cho
người qua lại biết, khiến người dân chết oan. Cả nước chú ý, theo dõi
câu chuyện; dư luận đều phản đối và kết tội chính quyền. Câu chuyện ngày
càng lớn hơn; được đưa lên cả những cơ quan quốc tế về nhân q
...
Xem thêm»
|
Phạm Trần
"Nhiệm
kỳ Quốc hội khóa XII đang dần khép lại, nhưng dư âm và ấn tượng tốt đẹp
chắc sẽ còn đọng mãi. Nhìn lại chặng đường gần bốn năm hoạt động, chúng
ta có thể nói rằng, với tâm niệm phải làm gì để xứng đáng với lòng mong
đợi và sự tin cậy của nhân dân, các vị đại biểu Quốc hội đã luôn nêu
cao tinh thần trách nhiệm, gắn bó mật thiết với cử tri, đi sát cơ sở,
nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, kiến nghị của cử tri để phản ánh với Quốc
hội, tích cực nghiên cứu, tham gia quyết định các vấn đề hệ trọng của
đất nước.”
Đó là lời nói không đúng sự thật của Nguyễn Phú
Trọng, Chủ tịch Quốc hội, Tổng Bí thư đảng trong bài phát biểu bế mạc
phiên cuối cùng của Kỳ họp 9, Quốc hội khóa XII, ngày 29 tháng 03
(2011).
Tại sao không đúng ?
Bởi vì trong bốn năm qua,
Quốc hội chỉ làm được một việc duy nhất có ý nghĩa lập pháp lịch sử vào
ngày 19 tháng 06 năm 2010 khi bác dự án đề nghị của Chính phủ
...
Xem thêm»
| |