(Tài Liệu Nghiên Cứu Đảng DCND) Hoàng Bách Việt & Trần Nam - ĐDCND
Bài
này được viết và phổ biến lại để cập nhật hoá thêm các nghiệp vụ. Chủ ý
của tác giả là góp kinh nghiệm thực tiển để làm hành trang cho các
Chiến sĩ Dân chủ nói chung và Đảng viên Đảng Dân chủ Nhân dân nói riêng
trên bước đường đấu tranh đòi Tự do, Dân chủ cho Việt Nam.
Khi đám đông ngẩng đầu đi đến lao tù - Là lúc tiếng ngân vang của hồi chuông báo tử - Chế độ sang trang
Biểu
Tình ở Tiệp Khắc tháng 11 năm 1989 phản đối chế độ độc tài Cộng Sản.
Sau cuộc Cách Mạng Nhung 1989, Ông Vaclav Ha
... Xem thêm»
“…Lần theo lối tư duy này có những lúc tôi đã giật
thót mình vì cảm thấy xấu hổ về những gì mà mình đã nói và làm, về
những gì mà mình đã thao thao bất tuyệt để rồi đây thấy đổi hẳn 180 độ,
không biết mình sẽ ứng xử sao đây…”
I CON ĐƯỜNG ĐẾN VỚI PHONG TRÀO DÂN CHỦ
Hồi tôi còn nhỏ,tôi nhớ bố tôi thường hay hát ru mấy câu ca dao quen
thuộc cho tôi và các em tôi để ru ngủ. Thực ra ông không thuộc nhiều,
chỉ quanh quẩn mấy bài Con cò bay lảbay la, Mẹ đi làm về…; rồi một vài bài về quê hương đất nước gì đó. Nhưng quen thuộc nhất vẫn là mấy câu ca dao:
Công cha như núi thái sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Bác Hồ hơn mẹ, hơn cha...
Rồi ông tự giải thích cho tôi nghe rằng: Núi thái sơn to lắm, vừa to
vừa cao, ở mình không có núi nào to, cao bằng. Nước ở nguồn chảy ra hết
ngày này qua ngày khác, hết năm này sang năm khác không bao gi
... Xem thêm»
Phỏng vấn luật sư Lê Trần Luật về vụ xử án Phạm Thanh Nghiên.
Phạm Thanh Nghiên Nguồn: PTN
DCVOnline:
Cuộc “gặp gỡ” giữa luật sư Lê Trần Luật và chúng tôi rất tình cờ. Như
bắt đúng tần số, câu chuyện của chúng tôi cứ xoay quanh đề tài mà bất
cứ ai quan tâm đến tình hình thực sự của đất nước đều muốn bàn tới.
Cái tên Lê Trần Luật ngày càng được giới “thấp cổ bé miệng” nhưng có
chí làm chuyện “động trời” ở trong nước biết đến, và nhờ đến. Tuy văn
phòng làm việc của Luật tại Tp. HCM nhưng anh phải ra phía bắc thường
xuyên cũng là vì lý do này.
Mới đây, người viết đã có dịp trình bày về đề tài
“Xã hội Dân sự tại Nông thôn Việt nam”, nay xin được trình bày về việc
xây dựng XHDS tại thành phố.
Dân số Việt nam hiện nay vào khoảng trên 86 triệu
người, trong đó có đến 70% sống ở nông thôn, và chừng 30% sống ở thành
thị. Hiện tại Việt nam có 59 tỉnh và 5 thành phố lớn là Saigon, Hanoi,
Hải phòng, Cần Thơ và Đà nẵng. Saigon đông dân số nhất, vào khoảng 6
triệu dân, Hanoi có gần 4 triệu.
So với nông thôn, thì ở các thành phố, nhất là tại
các đô thị lớn như Saigon, Hanoi, Hải phòng, khu vực Xã hội Dân sự dễ
có điều kiện phát triển hơn. Lý do chính yếu là vì trình độ dân trí của
người dân thành phố thường bao giờ cũng cao hơn so với dân miền quê.Mức
sống kinh tế vật chấ
... Xem thêm»
Như tin đã đưa,ngày 18/11/208 nhà dân
chủ Trần anh Kim ở thái bình và tôi(Vi đức Hồi)ở lạng sơn đi Hà nội gặp luật sư
Lê trần Luật từ sài gòn bay ra để thực hiện một số thủ tục trong việc bào chữa
cho một số nhà dân chủ bị cộng sản việt nam bắt giam và có thể bị đưa ra xét xử
trong một ngày gần đây.
Số là tôi có hẹn với luật sư Lê trần
Luật để trao đổi một số nội dung xung quanh việc bào chữa cho các nhà dân chủ ở
Hà nội,Hải phòng,Thái bình,Bắc giang,Nghệ an,Hà tây vừa bị
... Xem thêm»
(François Hauter, envoyé spécial à Hanoï, Le Figaro 13/11/2008)
Nhà báo Hauter nhấn mạnh các điểm được tóm lược như sau :
1.- « Giáo hội công giáo kháng cự lại chính quyền. Trong lúc chính quyền cộng sản bảo vệ quyền lợi của thành phần tham nhũng của chế độ, thì giáo hội là chỗ nương tựa của những người thấp cổ bé miệng. » 2.- « Từ vài tháng qua, Giáo Hội Công Giáo đã phải đứng ra như một đối lực duy nhứt có khả năng chống lại chế độ Hà Nội, và bắt buộc chế độ phải nghe theo ». 3.- « Rõ ràng là đảng cộng sản đang trắc nghiệm khà năng đối kháng ấy. Tại Việt Nam, kể từ khi « cách mạng » 1945 đến nay, đó là hiện tượng chưa từng thấy ». 4.- « Giữa hai thế lực đã từng đọ sức với nhau từ một nửa thế kỷ qua, con người cộng sản và các giám mục Việt Nam đã biết rành thực chất của nhau. T
... Xem thêm»
21/11/2008: Thưa quý vị, chiều ngày thứ Tư 19 tháng 11, giờ
Washington, một cuộc thảo luận về tình hình nhân quyền tại Việt Nam và
Trung Quốc đã diễn ra ở thủ đô Washington của Hoa Kỳ, dưới quyền chủ
tọa của Tiến Sĩ Lee Edwards thuộc Hội Heritage. Hoài Hương của ban Việt
Ngữ Đài VOA theo dõi các diễn tiến trong buổi họp, và tường trình như
sau.
Có 3 diễn giả chính trong buổi thảo luận hôm thứ Tư, đại diện cho các
nhóm hoạt động để bênh vực những nhà đấu tranh cho nhân quyền, trong đó
có Tổ Chức Quốc Tế Yểm Trợ Cao Trào Nhân Bản, và Tổ Chức theo dõi nhân
quyền Human Rights Watch.
Mở đầu phần thuyết trình là diễn giả Dimon Liu, một nhà nghiên cứu đang
thỉnh giảng tại Trung Tâm Woodrow Wilson ở Washingon, và cũng là một
người đã tích cực hoạt động trong hơn 3 thập niên qua để cải thiện tình
trạng nhân quyền ở Trung Quốc, quê hương của bà. Bà Liu nói dù biết
trước con đường mà bà lựa chọn là một con đường đầy chông gai, bà đã đi
theo tiếng gọi
... Xem thêm»
Vào
ngày 28 tháng 10 vừa qua, cơ quan an ninh đã trả tự do cho anh Bùi Văn
Toản sau gần 2 tháng giam giữ, và đưa về “quản chế” tại nguyên quán,
tỉnh Thái Bình.
RFA file photo.
Mặc
dù gặp nhiều khó khăn với chính quyền, các nhà tranh đấu trong nước vẫn
tiếp tục lên tiếng kêu gọi Dân chủ và Nhân quyền cho VN. Hình: Công an
ngân chận bắt những người biểu tình chống Trung Quốc nhân sự kiện rước
đuốc Olympic Bắc Kinh ở VN hôm 29-4-2008.
Hôm
19-11, công an đã xông vào tư gia của nhà báo Nguyễn Khắc Toàn ở Hà Nội
khi ông cùng các nhà dân chủ khác gồm cựu trung tá Trần Anh Kim và ông
Vi Đức Hồi đang chờ Luật sư Lê Trần Luật từ Saigòn ra để bàn về kế
họach hợp tác bào chữa cho những những người đấu tranh cho tự do, dân
chủ đang bị Hà Nội giam cầm.
Được biết sau hành động khá nặng
tay của CA, 3 nhà dân chủ vừa nói bị bắt đi thẩm vấn. Thanh Quang liên lạc được
với nhà dân chủ Vi Đức Hồi, nguyên giám đốc Trường Đảng huyện Hữu Lủng, Lạng
Sơn, và được ông kể lại như sau:
Ô. Vi Đức Hồi: Người ta thả
chúng tôi chiều hôm qua. Hơn 3 giờ chiều hôm qua chúng tôi mới được ăn cơm.
Xong thì tôi với anh Trần Anh Kim đã về nhà hồi tối hôm qua. Và từ đó tới giờ
chưa có gì xảy ra.
Xấc xược, thô bạo
Thanh Quang:Chúng tôi được
biết là khi ông cùng cựu trung tá T
... Xem thêm»
Như dư luận đã
biết, tối ngày 17/11/2008 chiến sĩ tranh đấu dân chủ, nhân quyền Lê Thanh Tùng
đã được tạm thời thả về nhà sau 11 ngày bị công an CSVN bắt giữ. Trong đó có 09
ngày anh bị giam cầm tại trại tù Hỏa Lò - Cầu Diễn thuộc ngoại vi Hà Nội và 2
ngày bị giam tại công an huyện Sóc Sơn. Việc thả anh Tùng như vừa rồi không
phải do lòng tốt hay nhân đạo của nhà cầm quyền CSVN mà theo anh cho chúng tôi
biết, là anh chỉ được cho tại ngoại tạm thời trở về nhà để chờ xét xử trong nay
mai mà thôi. Cụ thể là hôm đưa anh về nhà để đọc lệnh khám xét khẩn cấp nơi cư
trú, toán mật vụ an ninh CS Hà Nội gồm hơn 22 nhân viên đã buộc anh phải ký vào
các quyết định bắt giam và khởi tố bị can do cơ quan an ninh điều tra xét hỏi
thuộc phòng PA - 24 của sở công an TP Hà Nội đề nghị và đã được cái gọi là "
viện kiểm sát nhân dân" TP - Hà Nội phê chuẩn đồ
... Xem thêm»
Những người đấu tranh dân chủ trong nước kêu gọi lãnh đạo Cộng sản Việt
Nam (CSVN) hãy để tiến trình dân chủ phát triển ở Việt Nam, để được
hoạt động bình thường và có quyền nói lên tiếng nói của họ giống như
những quyền tự do báo chí, thành lập đài phát thanh mà đảng CSVN đang
có. Những yêu cầu hợp lý đó đều bị đảng CSVN bác bỏ và những người dám
đòi hỏi những quyền tự do cơ bản đó bị bỏ tù như trường hợp các Luật Sư
Nguỳễn Văn Đài và Lê Thị Công Nhân, Linh Mục Nguỳễn Văn Lý, ông Phạm
Hồng Sơn và nhiều người khác nữa.
CSVN thì cứ tiêu diệt quyền dân chủ bằng lý lẽ nghe dường như hợp lý,
đó là phải dân chủ từ từ vì dân chủ cần có dân trí nếu không thì sẽ
loạn. Nóì như vậy thì lãnh đạo
... Xem thêm»
Các
chế độ cộng sản thường viện lẽ cần bảo vệ ổn định xã hội nên phải độc
tài. Như thế nào gọi là ổn định? Nhìn vào cảnh những nông dân Việt Nam
khiếu kiện về đất đai, những vụ đình công ngoài vòng pháp luật ở Hà
Nội, Sài Gòn, Ðà Nẵng, Hải Phòng, không thấy gì ổn định. Nhưng bên
Trung Quốc gần đây các cuộc biểu tình ôn hòa đã biến thành bạo động
nữa. Khẩu hiệu “xã hội hài hòa” của ông Hồ Cẩm Ðào không thể hiện được,
khi nào xã hội còn đầy tham nhũng, bất công. Nhưng thiếu sót lớn nhất
là không có những phương tiện bình thường, giản dị để người dân được
lên tiếng nói.
Tôi không phải là một Chính Trị Gia, cũng không là một Nhà Truyền
Thông Chuyên Nghiệp, mà chỉ là một người Việt Nam tị nạn cộng sản đang định cư ở
Úc Châu. Bước chân vào đài phát thanh Vietnam Sydney Radio chỉ với một tâm
nguyện làm được một việc gì dù nhỏ để phục vụ xã hội mình đang sinh sống và cho
Tổ quốc, cho dân tộc Việt Nam. Từ tâm tình này và từ những phò trợ của Ơn Trên,
tôi đã có một sự gắn bó liên lạc nhiều với những nhà đấu tranh dân chủ trong
nước, với những vị tu sĩ của những tôn giáo trong nước và cả nhiều dân oan Việt
Nam đau khổ... Tôi cũng đã từng là chứng nhân dù chỉ qua đi
... Xem thêm»