Bức thư đề ngày 29.04.2010 của DB Cao (Dân biểu Ánh „Joseph" Cao),
Hạ nghị sĩ của nước Mỹ từ chối lời đề đạt của TT Sơn (Thứ trưởng Bộ ngoại Giao Việt
Nam Nguyễn Thanh Sơn) với lý do được nêu là vì "tiền đề sai lầm"
không chỉ là sự trục trặc ngoại giao đơn thuần, mà nó còn là một bệnh
án bất bình thường, khó có thể tháo chữa một sớm một chiều -trong tương
lai gần.
Thứ trưởng Nguyễn Thanh Sơn (trái) và nghị sĩ Cao Quang Ánh (phải)
Chuyến đi bán chính thức vào Việt Nam của NS Cao vào hồi tháng giêng
vừa qua từ căn bản hoàn toàn không có mục đích rõ ràng nào, cũng không
có định đề nào khác được công bố trước để thảo luận. Trong suốt
... Xem thêm»
Chủ nghĩa Mác-Lê do hai ông Karl Marx và Angels chủ xướng và được
ông Lenin vận dụng tạo cuộc cách mạng giải phóng lớp công nhân thợ
thuyền bị bốc lột và các dân tộc nhược tiểu bị áp bức. Chủ thuyết này
thoạt đầu rất được phát triển ở các nước Đông Âu, Á, Phi và Mỹ Latin.
Tuy nhiên chẳng được bao lâu thì nó đã bị phá sản, nó bị phá sản vì
nó chỉ là một chủ thuyết mơ hồ, ảo tưởng không đưa được các dân tộc đã
tốn nhiều xương máu có được đời sống ấm no, không đi đến được thiên
đường mà họ đã rêu rao, trái lại chỉ đem đến cho họ một cuộc sống cơ
cực hơn và bị bạc đải hơn.
Rồi bức tường ngăn cách Đông Tây nước Đức bị vỡ tan, người vùng cộng
sản chạy sang tìm cuộc sống mới trên vùng tư bản. Sau cùng chủ nghĩa
cộng sản dãy chết tr
... Xem thêm»
Những năm liền sau năm 1975, cứ mỗi lần 30 tháng tư là
báo chí nước ngoài đưa tin tràn ngập về ngày này theo chiều hướng thuận
lợi cho chính quyền Hà Nội. Nhiều mỹ từ đã được dùng để nói về cuộc
chiến đó. Nào là "cuộc chiến giải phóng miền Nam”, hay "quân đội nhân
dân đã đánh bại anh khổng lồ Mỹ quốc”, v.v... Nhưng càng về sau này, khi
lớp bụi chiến tranh lắng xuống và những tài liệu liên quan đến cuộc
chiến Việt Nam dần dần được bạch hoá thì những nhận định về cuộc chiến
đó cũng ngày càng công bằng và khách quan hơn. Những mỹ từ dạo trước
được dành cho chế độ cộng sản tại Việt Nam cũng dần dần biến mất.
Về phần lãnh đạo đảng CSVN, sau chiến thắng năm 1975,
thay vì lợi dụng thời cơ này để xoá bỏ hận thù, đoàn kết dân tộc hầu tái
thiế
... Xem thêm»
Trong
thời gian gần đây, giữa lúc những vụ xuống đường biểu tình của phe Áo
Ðỏ ở Bangkok gây ra những vụ xáo trộn lớn cho xã hội Thái Lan, một số
người đã nhấn mạnh tới "tình hình chính trị ổn định” của Việt Nam với
ngụ ý cho rằng "tranh đấu cho dân chủ có thể dẫn tới hỗn loạn.” Ðể tìm
hiểu quan điểm của giới tranh đấu dân chủ Việt Nam về vấn đề này, Ban
Việt ngữ VOA đã tiếp xúc với Bác sĩ Phạm Hồng Sơn, người từng bị chính
quyền Việt Nam cầm tù nhiều năm vì đã dịch và phổ biến trên internet
bài viết "Thế nào là Dân chủ?” được đăng trên trang nhà của Bộ Ngoại
giao Hoa Kỳ. Mời quí thính giả/độc giả theo dõi cuộc phỏng vấn do Duy
Ái thực hiện sau đây.
Việt Nam: Từ này gợi tưởng đến một quốc
gia và gợi lên một tâm trạng. Đối với hơn 90 triệu người Việt Nam, đa số
dưới 26 tuổi, Việt Nam là quốc gia nơi chế độ cai trị thối nát của Đảng
Cộng sản và chủ nghĩa tư bản hỗn loạn đang tạo ra, ít nhất tạm thời, sự
phát triễn kinh tế mạnh mẽ. Đối với đa số người Mỹ, Việt Nam vẫn chẳng
gì hơn là ký ức chua chát về một thất bại mà giới cánh tả phản chiến và làn
sóng bi quan hậu chiến đã khắc sâu trong ký ức tập thể của chúng ta.
Giờ đây hai cuốn sách bàn đến hai câu chuyện tương phản về Việt Nam.
Cuốn đầu tiên là sách vỡ lòng nghiêm túc về thực trạng Việt Nam ngày
nay; cuốn kia là sách chỉ nam tha thiết, dẫu không đúng lập trường, về
những đi
... Xem thêm»
Bạn đang ở đâu? Làm gì trong cái ngày 30-4-1975?
Có thể ngày đó là ngày chào đời của một em bé (mà giờ đây em bé đó đã
con cái đầy nhà), hoặc là lúc chấm dứt sinh mệnh của một con người như
trường hợp của Trung Tá Cảnh Sát Quốc Gia VNCH Nguyễn Văn Long. Tất
nhiên người đó không thể ngồi kể cho chúng ta nghe về những giây
phút... lịch sử khi đấy nhưng bạn bè, thân nhân bên cạnh vẫn có thể kể
lại. Võ Văn Kiệt, một lãnh tụ Việt Cộng khi hồi ức lại cái ngày lịch sử
này đã nói: " 30 tháng Tư năm 1975 có hàng triệu người vui thì cũng có
hàng triệu người buồn ". Bùi Tín, một cựu sĩ quan CS
... Xem thêm»
Tàu
Ngư Chính Trung Quốc một lần nữa diễu võ dương oai tại biển Đông với
chiêu bài bảo vệ tàu đánh cá của họ. Tuy nhiên vùng biển mà họ bảo vệ
lại thuộc khu vực đang tranh chấp với Việt Nam.
Gần
đây Bộ Tổng tham mưu Quân đội Nhân dân ở Hà Nội đã mở hội nghị để viết
lại tài liệu lịch sử về ngày 30-4-1975, với ý định được tuyên bố là
«thuật lại thật chính xác những gì đã xảy ra trong ngày hôm ấy tại Dinh
Độc lập giữa Sài Gòn»’.
Thật đáng tiếc là tài liệu được tạo nên có một số điều sai sự thật.
Là một người chứng kiến tại chỗ, tôi buộc lòng phải lên tiếng, không hề vì động cơ cá nhân.
Tôi giữ thái độ trung thực, tôn trọng sự thật đúng như nó có, không
tô vẽ gì thêm - không tự vẽ thêm râu ria - cũng không để ai khác nhận
vơ những điều chính tôi đã phát biểu.
Như vậy, Hoa Kỳ vào Việt Nam là để đánh chặn hệ tư tưởng cộng sản nhưng
thực tế lại phải giao chiến với hệ tư tưởng của người Việt, điều mà Hoa
Kỳ không hề tính tới trước khi lâm trận nên thất bại là tất yếu...
Bỗng dưng vào dịp kỷ niệm ngày 30-4 năm nay, sau 35 năm miền Bắc xé bỏ
"Hiệp Định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam” ký
ngày 27/01/1973 tại Ba Lê để đánh chiếm miền Nam bằng võ lực rồi đặt
cả nước dưới quyền cai trị độc tài của đảng Cộng sản Việt Nam thì
nhiều người trong và ngòai chính quyền ở Việt Nam lại lên tiếng than
như thở hắt ra rằng : tại sao cho đến bây giờ mà hai bên, kẻ thắng và
người bại, vẫn chưa hòa hợp và đòan kết được với nhau?
Nhưng trước khi trả lời cho câu hỏi "tại sao chúng ta đã có thể gác
lại qúa khứ với kẻ thù mà chưa hòa hợp và đòan kết được với người cùng
con một Mẹ” thì người Cộng sản hãy sờ lên gáy mà tự hỏi : "Vì đâu mà
người ta chưa tin tôi và tôi có tội tình gì với dân tộc không, tôi có
kỳ thị, có nói mà không làm, hay có đúng tôi chỉ muốn bắt tay với
những người sẽ tùng phục và làm theo lệnh của tôi nên chưa
... Xem thêm»
Ông Nguyễn Đình Đầu có nhiều công trình nghiên cứu về lãnh thổ Việt Nam
Vấn
đề chủ quyền đối với các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là
một trong các mối quan tâm lớn của người Việt, nhất là trong
bối cảnh căng thẳng gia tăng tại Biển Đông.
Hoàng
Sa đã hoàn toàn thuộc về Trung Quốc sau trận hải chiến
19/01/1974, khi 50 chiến sỹ Việt Nam Cộng hòa thiệt mạng trong
lúc bảo vệ chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo này.
Đài
BBC nói chuyện với nhà sử học lão thành Nguyễn Đình Đầu về
chính sách của Việt Nam C
... Xem thêm»
Với lịch
sử giai đọan 35 năm vừa qua (1975-2010) dù ngắn nhưng là một giai đọan
cực suy của dân tộc Việt Nam, một giai đọan mà người Việt phải đối
kháng với thể chế độc quyền tòan trị cộng sản, lúc theo Liên Sô lúc
theo Trung Quốc.
Tại sao lại không phải là đối lập?
Đối
lập chỉ tồn tại và phát triển dưới thể chế tự do. Cả người cầm quyền,
người đối lập và người dân đều phải dựa trên Hiến pháp để dòm chừng, để
lên tiếng, để kiểm sóat và cạnh tranh lẫn nhau. Có đối lập các chính
sách cũ sẽ được hòan chỉnh hơn, hay dựa trên nền tảng Hiến Pháp để đề
ra những chính sách mới ưu việt hơn. Nhờ đối lập những thành qủa của
thể chế dân chủ được tối ưu trong hòan cảnh và điều kiện của từng quốc
gia. Nói tóm lại đối lập đưa xã hội
... Xem thêm»
Một
bức hình mới được truyền tay trên Internet trong ngày hôm qua; hình
chụp một tấm biểu ngữ đỏ treo trên bao lơn một tòa nhà ở Hà Nội theo
kiến trúc mới mẻ; phía dưới thấy tấm biển quảng cáo của một "Công ty
Bảo hiểm Nhân thọ lớn nhất...” Biểu ngữ này có hai hàng chữ mầu vàng,
nói về hai ngày kỷ niệm, 30 tháng 4 và mùng 1 tháng 5. Lý do khiến tấm
hình được mọi người gửi cho nhau qua mạng lưới là nội dung của nó không
bình thường. Hàng dưới chào mừng ngày quốc tế lao động, còn hàng trên
của tấm biểu ngữ viết: "Chào Mừng Ngày Giải Phóng Thủ Ðô 30-4”.
Chắc tấm biểu ngữ này được treo ở Hà Nội, và người viết biểu ngữ đã
viết nhầm. Bình thường thì bộ máy tuyên truyền của đảng Cộng Sản vẫn
gọi 30 Tháng Tư là Ngày Giải Phóng, nhưng nơi được giải phóng là Sài
Gòn chứ không phải Hà Nội. Mà hiện nay thì Sài Gòn không đượ
... Xem thêm»