Có
nhiều phần chắc Việt Nam sẽ tìm cách thuyết phục các quốc gia láng
giềng cũng như các nước trên thế giới tham gia các cuộc đàm phán về
lãnh hải với Trung Quốc liên quan tới tranh chấp ở biển Đông.
Nhật báo Anh ngữ China Daily của Trung Quốc, trích lời các phân tích gia cho rằng nỗ lực đó của Việt Nam nhiều khả năng sẽ ‘bất thành’.
Hồi
cuối tháng 11 năm 2009, Hà Nội đã tổ chức một cuộc hội thảo quốc tế bàn
về vấn đề tranh chấp lãnh hải ở biển Đông với sự tham gia của hơn 150
... Xem thêm»
Công trình Nhân Cơ là dự án sản xuất alumin thứ hai của Việt Nam
Công
trình xây dựng nhà máy sản xuất alumin từ quặng bauxite thứ
hai của Việt Nam vừa chính thức khởi công sáng Chủ nhật 28/02
tại Nhân Cơ, tỉnh Đăk Nông.
Lãnh đạo
Công ty cổ phần alumin Nhân Cơ cho hay công trình xây dựng này lúc
cao điểm sẽ có 600-700 lao động nước ngoài, chủ yếu là Trung
Quốc.
Dự án sản xuất alumin Nhân Cơ, do
Tập đoàn Than và Khoáng sản Việt Nam (TKV) làm chủ đầu tư, sẽ
gồm hai nhà máy được xây dựng trên diện tích 850ha, chưa bao gồm phần
khai thác mỏ.
Thiếu
tướng Nguyễn Trọng Vĩnh, người có 13 năm làm Đại sứ tại Trung Quốc
trong những năm mối quan hệ giữa hai nước đang từ anh em trở thành cừu
thù, là người có thẩm quyền hơn ai hết trong việc đo lường bụng dạ nông
sâu của nước lớn láng giềng phương Bắc, cũng là một trong những bậc lão
thành cách mạng có mối quan tâm đặc biệt đến sự "hiện diện” bằng nhiều
phương cách của Trung Quốc trên đất nước chúng ta hôm nay. Thiếu tướng
lại vừa gửi đến chúng tôi bài viết nóng hổi dưới đây, xin trân trọng
giới thiệu cùng bạn đọc.
Bauxite Việt Nam
Có thể nói bành trướng là một bản chất bất biến của những người cầm
quyền Trung Quốc, một sản phẩm mang tính Đại Hán được kế thừa nguyên vẹn từ thế
hệ này sang thế hệ
... Xem thêm»
Đại
sứ Trung Quốc tại Việt Nam, vừa trình bày thêm quan điểm của ông trong
một bài viết, mới được giới thiệu trên trang web của báo điện tử Thế
giới và Việt Nam, thuộc Bộ Ngoại giao Việt Nam.
Hình RFA chụp từ website
Bài
"Quan hệ hữu nghị Trung – Việt mãi mãi xanh tươi” của ông Tôn Quốc
Tường, ĐS Trung Quốc tại VN, đăng trên báo điện tử Thế giới và Việt Nam
của Bộ Ngoại giao VN.
Tàu ngư chính 311 của Trung Quốc hoạt động trên biển Đông
Tầu
"tuần tra ngư chính” là một thứ vũ khí vô cùng lợi hại trên cả hai bình
diện chiến thuật và chiến lược. Trên địa hạt chiến thuật nó đắc dụng
trong cuộc hải chiến với ngư dân Việt Nam, nên vừa hoàn tất cuộc chiếm
đóng vùng biển Hoàng Sa, và đang quay mũi tầu tiến về tấn công ngư dân
Việt Nam trên vùng biển Trường Sa để giữ độc quyền ngư trường này cho
ngư dân Trung Hoa. Và trên địa hạt chiến lược tầu "tuần tra ngư chính”
đang vô hiệu hóa Ðệ Thất Hạm Ðội chực sẵn ngoài Thái Bình Dương để chờ
can thiệp vào Biển Ðông nếu chiến tranh xẩy ra tại đó.
Ðã chứng
minh cái lợi hại của nó, tầu "tuần tra ngư
... Xem thêm»
Gần đây, những người bất đồng chính kiến tại Việt
Nam liên tiếp bị trấn áp bằng nhiều hình thức : từ việc bị đưa ra toà
xét xử với những tội danh hình sự, bị tạm giam trong một thời gian ngắn
để thẩm vấn, cho đến việc bị ngưng công tác, hay trang blog bị tin tặc
quấy phá. Theo hãng AFP ngày 14/02/2010, giới chuyên gia quốc tế về
Việt Nam cho rằng đà thắng thế hiện nay của xu hướng bảo thủ cứng rắn
tại Việt Nam có thể là nguyên nhân.
Theo giới quan sát, chính quyền Việt Nam đã bắt
đầu cứng rắn trở lại đối với những người bất đồng chính kiến từ cuối
năm 2006, đầu năm 2007, sau khi tổ chức thành công Hội nghị Thượng đỉnh
Diễn đàn Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương APEC và được kết nạp vào Tổ
chức Thương mại Thế giới WTO.
Từ đó đến nay, các tòa án tại
Việt Nam đã liên tục kết án một loạt những gương m
... Xem thêm»
Hôm qua ngày 4 tháng Một năm 2010, Trung Quốc tái xác nhận chủ quyền
của mình lên những quần đảo nằm ở biển Nam Hải vào giữa thời điểm đang
có một cuộc tranh chấp lãnh hải liên quan đến nhiều quốc gia và được
xem là có tiềm năng trở thành một điểm nóng dễ bắt lửa ở Á châu.
Trung Quốc "có chủ quyền không thể tranh cãi được” lên hai quần đảo
Hoàng Sa và Trường Sa, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc bà Jiang
Yu nói, bà bác bỏ những lời tuyên bố mới đây của Việt Nam, qua đó Việt
Nam xác định quyền làm chủ của mình lên những quần đảo mà người ta tin
rằng nằm trên những mỏ dầu và khí lớn trong khu vực mang tính chiến
lược có nhiều tàu bè qua lại này.
Trong ngôn ngữ Việt Nam, từ “bắt chước”
hay “học mót” (sau đây xin gọi chung là “bắt chước”) thường được dùng
để chê bai một đối tượng áp dụng những kỹ năng, kiến thức của người
khác một cách máy móc hay không có hệ thống. Nhưng, trên thực tế, để
xác định rõ việc áp dụng đó có “máy móc” hay “không có hệ thống” và mức
độ của nó đến mức nào luôn là việc không hoàn toàn dễ dàng. Vả lại,
trong nghĩa nguyên thủy, từ “bắt chước” hay “học mót” đã mang một ý
ngh
... Xem thêm»
Học thuyết cộng sản của Mác, cũng như những người tự nhận là cộng sản
ứng dụng học thuyết của Mác xưa nay vẫn thường chế ra những từ ngữ,
những khái niệm rất riêng biệt và kêu như “thùng rỗng” vậy. Đường hướng
chiến lược thì họ gọi là “sợi chỉ xuyên suốt”, và như để phân biệt với
các loại chỉ may vá khác, họ ghép thêm từ “đỏ” vào, bởi mầu đỏ là mầu
biểu trưng của họ. Thế là khái niệm “sợi chỉ đỏ xuyên suốt” được ra
đời. Sợi chỉ đỏ xuyên suốt - tức là đường lối chiến lược của cách mạng
cộng sản, do những người vô sản - cộng sản ở Việt Nam tiến hành từ
những năm 1930 đến nay được họ xác định là “độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội”.
Độc
lập dân tộc thì chắc ai cũng hiểu, cho dù chưa hẳn là đã hoàn toàn
trùng khít với
... Xem thêm»
Ba thập niên trước, khi Trung Quốc (TQ)
bắt đầu cải cách kinh tế thì đang có khoảng 34 quốc gia độc lập trên
thế giới hôm nay bị chế độ độc tài cộng sản cai trị. Giờ đây chỉ tồn
tại bốn nhà nước cộng sản. Hai trong số đó là chế độ nhà nước xã hội
chủ nghĩa không cải cách, bị trì trệ sa lầy trong nghèo khó, là Bắc Hàn
và Cu Ba. Trung Quốc và Việt Nam là hai nước duy nhất xúc tiến hành
những cải cách rộng lớn mang tính thị trường mà không thay đổi chế độ.
Ba mươi chế độ còn lại đi theo con đường khác. Họ là nhà nước “hậu cộng
sản” với nền kinh tế thị trường và một cấp độ rộng rãi các hệ thống
chính trị, từ chế độ độc tài khắc nghiệt tới thể chế dân chủ tự do.
Thành tích kinh tế của TQ thật khác
thường, và ở đây nó không đòi hỏi nhiều ý kiến. Nhưng trong thập niên
vừa qua, một đợt sóng phản đối về các chủ đề kinh tế và sự tái trỗi dậy
mới đây về bất ổn
... Xem thêm»
Đại sứ Michael Michalak đã làm việc tại Hà Nội được hai năm
Chính
phủ Hoa Kỳ cảm thấy ‘khó chịu’ với sự phản ánh tiêu cực về sự
hỗ trợ của Mỹ trong một bản tin truyền hình của VTV tuần trước,
và vẫn quan ngại đối với vấn đề nhân quyền ở Việt Nam.
Đại
sứ Mỹ tại Hà Nội, ông Michael Michalak đã nói như vậy hôm thứ Tư
tại buổi họp báo đánh dấu hai năm công tác ở Việt Nam.
Tuần
trước VTV đưa tin về bốn người bất đồng chính kiến 'nhận
tội'. Một trong bốn người bị bắt, luật sư Lê Công Định, được thấy trên
truyền hình nói về các cuộc gặp của ông với giới quan chức Mỹ, tro
... Xem thêm»
64
năm trước, những ngày này trên toàn đất nước Việt Nam là những ngày sôi
động bởi không khí hực lửa của một cuộc đổi đời sau ngày 19 tháng 8 năm
1945.
Photo courtesy of Wikipedia
Đoàn người tham gia cuộc mít-tinh trước cửa Bắc Bộ phủ, Hà Nội, hôm 19 tháng 8 năm 1945.
Ông Webb đang ở VN trong chặng cuối chuyến công du Đông Nam Á
Thượng
Nghị sỹ Dân chủ Jim Webb nói ông không đề cập vấn đề bất đồng
chính kiến với phía VN và muốn Mỹ nỗ lực hơn để cân bằng
ảnh hưởng của TQ.
Ông Webb, thượng
nghị sỹ tiểu bang Virginia, hiện đang ở Việt Nam trong chuyến
công du hai tuần tới năm quốc gia Đông Nam Á trong có Thái Lan,
Lào, Miến Điện và Campuchia.
Khi
được hỏi về việc chính quyền Việt Nam thời gian gần đây đã
bắt giữ nhiều nhân vật bất đồng chính kiến, Thượng Nghị s
... Xem thêm»