Ngày 20 tháng 2 năm 2009 – Hàng trăm tờ giấy bạc có nội dung phản đối
đảng CSVN nhu nhược, bán đất, nhượng biển và cho Trung Quốc khai thác
Bô-Xít (Bauxite) ở Tây Nguyên, đã và đang lưu hành công khai ở Hà Nội.
Theo thông tin chúng tôi ghi nhận, những tờ giấy bạc loại 1000, 2000,
5000 và 20,000 đồng Việt Nam đã được sinh viên rải tại một số chổ mua
bán, chợ, các Ký Túc Xá và Trường Đại Học trong nhiều ngày qua. Hiện
nay công an và an ninh đang ráo riết truy lùng các nổ lực chống đối
này. Các loại giấy bạc đều có nội dung giống nhau:
- Đả đảo bọn bán nước trong nội bộ đảng CSVN đã bán Thác Bản Giốc, Ải Nam Quan, Hoàng Sa, Trường Sa.....!
- Đả đảo đem giặc về khai thác Bô-Xít ở Tây Nguyên
Khoản
1 Điều 20 Bộ Luật Tố Tụng Hình Sự (BLTTHS) quy định: "Đối với bản án,
quyết định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị thì vụ án phải được xét xử
phúc thẩm"; vì vậy, việc phải chấp nhận kháng cáo và phải xét xử phúc
thẩm đối với vụ án Hình sự của 8 giáo dân Thái Hà mà Tòa án quận Đống
Đa đã xét xử ngày 8/12/2008 là chuyện Tòa án Thành phố Hà Nội không thể
từ chối.
Căn cứ khoản 2 Điều 237 BLTTHS "Tòa án cấp sơ thẩm phải gửi hồ sơ vụ
án và kháng cáo, kháng nghị cho Tòa áp cấp phúc thẩm trong thời hạn bảy
ngày, kể từ ngày hết hạn kháng cáo, kháng nghị", ngày hết hạn kháng cáo
là 23/12/2008, thì Tòa án quận Đống Đa phải chuyển hồ sơ vụ án này cho
Tòa án Thành phố Hà Nội chậm nhất là ngày 30/12/2008.
Cũng theo Điều 242 Bộ Luật này, Tòa án Thành phố Hà Nội phải mở
phiên tòa phúc thẩm chậm nhất là 60 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ vụ
án do Tòa án quận Đống Đa chuyển đến, như vậy hạn chót của
... Xem thêm»
Tôi
đi thăm La Phù Sơn ở tỉnh Quảng Ðông vào đầu Tháng Hai 2009. Trong sân
trước Xung Hư Cổ Quán, một ngôi đền theo Ðạo giáo rất đông đảo khách
thập phương, với những lư thắp nhang khổng lồ nghi ngút khói, một người
Trung Hoa tò mò hỏi chúng tôi người nước nào. Khi biết chúng tôi là
người Việt Nam, anh ta đã lớn tiếng nói, như giải thích cho những người
Trung Hoa đứng chung quanh cùng nghe. Tôi nghe lỏm bõm, nhưng biết anh
muốn nói rằng họ nên “hữu hảo” với ông già người Việt này. Vì các nước
Miến Ðiện, Cao Ly, và Việt Nam cùng với Trung Quốc, bốn nước thực ra
chỉ là một nước mà thôi, tất cả cũng như là đồng bào! Anh có dáng điệu
mạnh bạo, quả quyết khi đưa tay giảng cho những người đang xúm lại lắng
nghe. Nhưng khi nhìn tôi anh có
... Xem thêm»
Ngày 28 tháng chạp Âm lịch (24/1/2009), Ban Liên Lạc Đồng Hương Thanh Hóa ở Hà Nội đã đến biếu quà tết cựu Tổng Bí Thư Lê Khả Phiêu tại tư gia.
Nhân dịp này, ông Phiêu đã dẫn các thành viên trong đoàn đi thăm nhiều
nơi trong toà nhà mới và cuối cùng đã tặng cho mỗi người một tập sách
do ông tự viết về đời mình với nhan đề: "Mênh mông tình dân". Nhan đề tập sách đẹp và cuộc đời của lê Khả Phiêu cũng rất đặc biệt trong binh nghiệp và chính trị của đảng Cộng Sản.
Có thể nói được rằng: lich sử Việt Nam là lịch sử chống xâm lược Trung
Quốc. Mặt khác , chính lịch sử chống Bắc xâm của dân tộc Việt Nam đã là
những bức tranh hoành tráng giúp thế giới thấy được lòng yêu nước vô
song của dòng giống Lạc Hồng. Hai Bà Trưng, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Huệ…
là những thanh âm vang vọng muôn đời rằng hàng rào phòng thủ bao quanh
đất nước Việt Nam chính là lòng yêu nước và rằng không phân biệt thành
phần xã hội, tuổi tác, nam nữ, mọi người Việt Nam đều yêu nước nồng
nhiệt. Câu hỏi được đặt ra là: Liệu chừng có sự khác biệt hay không
giữa lòng yêu nước của người Việt xưa và người Việt nay?
Phát âm hai chữ yêu nước rất dễ. Dùng chính xương máu của mình để biểu
lộ lòng yêu nước không phải là chuyện đơn giản. Yêu nước phải có sức
mạnh. Sức mạnh của một dân tộc được qui định bởi hai yếu tố: tinh thần
và vật chất.
“Hiền tài là nguyên khí quốc gia”,
câu nói ngắn gọn, nhưng cũng diễn tả thật đầy đủ lòng trân trọng của
tiền nhân đối với những kẻ giỏi giang, những người được xem là tinh
hoa, là yếu tố quyết định chuyện thịnh suy hưng phế của cả dân tộc. Đọc
lại chuyện xưa, nhìn lại chuyện gần đây để nhận ra điều phải quấy có lẽ
vẫn là chuyện cần và nên làm. Đọc lại chuyện xưa
Câu
trên đây được tạc trên tấm bia tiến sĩ khoa thi năm Nhâm Tuất, niên
hiệu Đại Bảo thứ 3, 1442. Tấm bia này được dựng năm Giáp Thìn, niên
hiệu Hồng Đức thứ 15, 1484. Người soạn văn bia là Thân Nhân Trung. Sự
kiện này được Đại Việt sử kí toàn thư ghi lại như sau:
Cheng Li là giám đốc nghiên cứu và thành viên
kỳ cựu tại Trung tâm China Thornton, thuộc Viện Brookings và gần đây là
biên tập của ấn phẩm "Phong cảnh chính trị thay đổi của Trung Quốc:
Triển vọng cho Dân chủ" (Washington: Nhà xuất bản Viện Brookings, 2008).
Thảm sát Thiên An Môn
Sự tụt dốc của hệ thống tài chính Trung Quốc hứa hẹn thử thách quyền
lực của Đảng Cộng Sản Trung Quốc theo cách chưa từng thấy kể
... Xem thêm»
Văn Bút Quốc Tế (VBQT) lo ngại cho sức khỏe của giáo sư Vũ Văn Hùng, bị
đánh đập, sau khi tuyệt thực bị giam nhốt biệt lập không ai biết ở đâu.
Chào
mừng nhà báo Huỳnh Nguyên Đạo hết hạn tù giam, VBQT đòi phóng thích tức
khắc và vô điều kiện tất cả các nhà dân chủ đối kháng còn bị giam nhốt
bất công và trái phép ở Việt Nam.