Giáo
xứ Tam Tòa là một Giáo xứ lâu đời, Nhà thờ Tam Tòa đứng bên bờ biển
Nhật Lệ, có khuôn viên thoáng mát, rộng rãi và các cơ sở mục vụ. Nơi
đây, nhiều văn sỹ, trí thức và nhiều người nổi tiếng đã sinh ra và được
chịu phép rửa tội như nhà thơ Hàn Mặc Tử… Qua những năm chiến tranh, năm 1968 nhà thờ bị đánh sập, chỉ còn phần tháp chuông trơ trọi. Người
dân Quảng Bình và Giáo dân đã tin rằng sau chiến tranh chấm dứt, đất
nước sẽ được xây dựng lại “đàng hoàng hơn, to đẹp hơn’ “hơn mười ngày
này” như lời Hồ Chí Minh vẫn thường hứa hẹn mà họ đã bỏ xương máu, công
sức ra để hi sinh, phấn đấu. Nhưng thực tế thì không phải vậy.
Sau ngày chấm dứt chiến tranh, chính quyền Quảng Bình ngang nhiên chiếm
đoạt khu đất toàn bộ khuôn viên nhà thờ và các cơ sở mục vụ nhằm mục
đích triệt hạ Công giáo nơi đây với lý do “làm khu di tích tội ác Đế
quốc Mỹ”. Toàn bộ khuôn viên xung quanh nhà th
...
Xem thêm»
|
BBC
Nỗi kinh hoàng của các ngư dân Việt Nam là bão biển và tàu hải quân TQ có vũ trang
Có
ý kiến từ chuyên gia về Biển Đông cho rằng các ngư dân Việt Nam
không nên nộp tiền chuộc khi bị Trung Quốc bắt giữ để không
‘gây thiệt hại về chủ quyền’.
Ông
Dương Danh Huy từ Nhóm Nghiên cứu Biển Đông vừa có bài đăng trên
trang mạng Talawas ở Đức viết rằng “Lý do là nếu Việt Nam nộp tiền
chuộc, mà Trung Quốc cho đó là tiền phạt, thì Trung Quốc sẽ dùng việc
đó để nói là Việt Nam chấp nhận chủ quyền của Trung
...
Xem thêm»
|
Mạng BauxiteVietnam
mới xuất hiện từ tháng 5-2009 đã tự khẳng định là mạng có chất lượng,
có hiệu quả xã hội, ăn khách bậc nhất ở Việt Nam, nơi thông tin tự do
bị kiểm soát, cắt xén và bịt miệng thô bạo.
Những mạng "chính
phủ", "Ðảng Cộng sản" quan liêu nên vắng vẻ, ế ẩm đã đành, mạng "Tin
Sáng", "VietnamNet", "Tuần VN", "Thanhniênonline"...một thời cởi mở gần
đây lại bị kềm chặt, không còn thoáng nữa.
Chỉ đạo mạng
BauxiteVietnam sắc sảo, tiến công nhọn mà phòng thủ cũng kín, lực lượng
kỹ thuật, mỹ thuật của mạng có tay nghề khá cao, các chủ đề xếp đặt đâu
ra đấy, dễ tìm, dễ đọc. Gần đây
...
Xem thêm»
|
Bùi Văn Phú gửi diễn đàn X-Cafe
Một vài năm trước ngày 30.4.1975, ở Sài Gòn tôi nghe nhiều
về những nhân vật đối kháng với chính quyền Việt Nam
Cộng hoà như các linh mục Chân Tín, Nguyễn Ngọc Lan, Phan
Khắc Từ, sinh viên Huỳnh Tấn Mẫm, học sinh Lê Văn Nuôi.
Những nhân vật này thường xuyên xuống đường biểu tình
chống chính phủ. Hai lãnh tụ sinh viên học sinh là Huỳnh
Tấn Mẫm và Lê Văn Nuôi hay bị cảnh sát bắt giam, nhiều
lần bị đưa vào nhà tù Chí Hoà. Những việc làm đó của
chính quyền Sài Gòn bị dư luận thế giới lên án. Nhờ sự
lên tiếng can thiệp của những tổ chức nhân quyền như Ân
xá Quốc tế (Amnesty International) có trụ sở ở Luân Đôn,
của lãnh đạo những quốc gia tự do dân chủ nên những thanh
niên này được trả tự do để họ tiếp tục biểu tình,
đòi hỏi thống nhất đất nước, giành lại quyền tự
quyết cho d
...
Xem thêm»
|
Kính gửi ông Tổng biên tập báo Lao Động và Bộ Thông tin
-Tuyên truyền
Hai số báo Lao Động ra ngày 14 và 15 tháng 7 năm 2009 có đăng
2 bài về việc “Nguyễn Xuân Nghĩa cùng đồng bọn đã chống phá Nhà nước như thế
nào?”. Bài 1 khoảng hơn sáu trăm từ, nhưng đọc xong không thấy rõ những người
này có những tội gì. Ngoài tội có hai người là Nghĩa và Nghiên đã nhận tiền của
nước ngoài rồi đưa 12,8 triệu đồng cho người về Thanh Hóa kích động dân biểu
tình, các việc khác nêu lên đều không rõ là tội. Tuy nhiên, cũng còn phải phân
tích rõ xem họ đã kích động thế nào? có đúng là kích động hay chỉ vì thương xót
bà con ngư dân Thanh Hóa bị bắn chết oan uổng mà chia sẻ chút ít?
Việc ô
...
Xem thêm»
|
Thanh Quang, phóng viên RFA
2009-07-20
Trong thời gian gần đây, nhà cầm quyền Việt Nam xem chừng như ráo riết đàn áp
ngày càng nặng tay đối với những nhà dân chủ trong nước.
AFP PHOTO
Tại Việt Nam, tất cả các phương tiện truyền thông đều nằm
dưới quyền kiểm soát và chi phối của đảng CSVN. Mọi tiếng nói khác biệt đều bị
qui cho tội "tuyên truyền chống phá nhà nước".
| |