Vụ
Tiến sĩ Cù Huy Hà Vũ kiện Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng liên quan đến các
quyết định về bauxite được giới quan sát cho là “không khả thi” nhưng
không nhất thiết mang hình ảnh “con kiến đi kiện củ khoai.”
AFP PHOTO
Thủ
tướng Nguyễn Tấn Dũng trog chuyến thăm Nam Hàn hồi cuối tháng 5-2009.
Hôm 11-6-2009, Luật sư Cù Huy Hà Vũ đã nộp đơn kiện ông Dũng liên quan
đến quyết định triển khai dự án bauxite Tây Nguyên.
Từ lâu trong dân gian Việt Nam đã có
thành ngữ “con kiến mà kiện củ khoai” để ám chỉ việc một người thấp cổ bé họng
đòi thưa kiện một quan chức quyền cao chức trọng, hay một cường hào ác bá nào
đó. Câu thành ngữ này hôm nay thật đúng với câu chuyện Luật sư Cù Huy Hà Vũ đòi
kiện Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng.
Hôm qua 11/06/2009, Luật sư Cù Huy Hà Vũ đã
nộp đơn kiện Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại Tòa Án Nhân Dân thành phố Hà Nội “do
đã ban hành trái pháp luật Quyết định số 167/2007/QĐ-TTg ngày 1/11/2007 phê
duyệt Quy hoạch phân vùng thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng quặng Bauxite
giai đoạn 2007-2015, có xét đến năm 2025”.
Tôi đã đọc hết cuốn hồi ký của Nhạc sĩ Tô Hải. Hơi tiếc, vì ông viết
ngắn quá; chỉ có hơn 500 trang giấy in. Vừa đọc vừa tiếc. Vì có lúc
đang theo ông qua những đoạn đường, trong bụng chờ sắp được nghe ông kể
tiếp một chuyện đang nói nửa chừng, thì ông lại nhảy sang chuyện khác.
Tiếc, và trách tác giả không để thêm thời giờ kể rõ ngọn ngành cho
người đọc biết thêm. Nhưng khi nghe Tô Hải giải thích trong cuộc phỏng
vấn với Ðinh Quang Anh Thái (sắp đăng trên báo này) thì hiểu tại sao.
Tô Hải không có ý kể câu chuyện cuộc đời mình. Ông bảo, trong cuốn sách
này, “tôi chủ ý chỉ viết về cái hèn của tôi thôi.”
Một cựu Tướng Việt Nam Cộng hòa vừa có bài viết về các cố gắng của cộng
đồng Việt Nam hải ngoại nhằm đòi chủ quyền hai đảo Trường Sa và Hoàng
Sa 'của Việt Nam'.
Trong bài viết 'Người
Việt hải ngoại thách thức đòi hỏi chủ quyền đảo của Trung Quốc' hôm
11/6 trên trang web New America Media, tướng Lâm Quang Thi cũng cáo
buộc chính quyền Hà Nội để mất lãnh thổ.
Tướng
Thi nói hôm 11 tháng Năm vừa qua, chưa đầy 10 ngày trước khi qua đời ở
California, thủ tướng cuối cùng của Việt Nam Cộng Hòa Nguyễn Bá Cẩn đã
nhân danh cộng đồng người Việt hải ngoại trình lên Liên Hiệp Quốc bộ hồ
sơ trong đó có ranh giới thềm lục địa Việt Nam ph
... Xem thêm»
Tién sĩ luật Cù Huy Hà Vũ khởi kiện Thủ tướng Chính phủ vì dự án bauxite.
Luật
sư Cù Huy Hà Vũ từ Hà Nội nộp đơn khởi kiện thủ tướng chính phủ nước
CHXHCN Việt Nam vì "ban hành trái pháp luật" quyết định cho khai thác
bauxite ở Tây Nguyên.
Trả lời đài BBC về cơ sở để một công dân kiện thủ tướng, ông Cù Huy Hà Vũ nói:
"Hiến
pháp khẳng định tất cả công dân đều bình đẳng trước pháp luật, trong
trường hợp này ông Nguyễn Tấn Dũng không phải là cái gì to lớn và tôi
cũng không phải là nhỏ bé, hai người bình đẳng với nhau, ai làm trái
luật người đó phải chịu trách nhiệm."
Ông
Cù Huy Hà Vũ nói thêm ông kiện thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng
... Xem thêm»
“… muốn đề kháng lực bành trướng của Bắc Kinh, muốn tồn tại như một quốc gia dộc lập, Việt Nam không thể không tiến lên dân chủ …”
Đối
với CSVN, dân chủ là từ ngữ tối kỵ, không nên nhắc tới. Khi bị đối mặt
với dân chủ, CSVN chỉ có thể nói lơ mơ về dân chủ tập trung, dân chủ
trong nội bộ đảng. Đăc biệt, cuối tháng 05/2009, nhân một cuộc phỏng
vấn của báo Đại Đoàn Kết, cơ quan truyền thông của CSVN, ông
Trần Xuân Giá, cựu bộ trưởng bộ Kế Hoạch Đầu Tư, minh thị phát biểu
rằng: “Để đất nước phát triển bền vững phải xây dựng cho được nền dân
chủ”.
Câu hỏi được đặt ra là: Tại sao ông Trần Xuân Giá, một trong những
thành viên quan trọng hàng đầu của chế độ Hà Nội lại đưa ra lời kêu gọi
vừa kể? Đi tìm giải đáp cho câu hỏi này chúng ta không thể không khảo
sát mối quan hệ giữa dân chủ và đời sống.
Dân chủ và tính chính thống của chế độ chính trị:
Đất
... Xem thêm»
ĐĂK LẮK
- Ngày 30/5/2009 vừa qua linh mục Phêrô Nguyễn Văn Phương, tu sĩ Dòng
Đaminh Việt Nam đã bị cấm làm việc mục vụ tại một số địa điểm thuộc
huyện Lắk là Đắk Phơi, Yên Thành, Buôn Triết và Buôn Lê lần lượt thuộc
các xã Đắk Phơi, Đắk Nuê, Buôn Triết và thị trấn Liên Sơn, huyện Lắk,
tỉnh Đắk Lắk.
Trong văn thư trả lời đơn đề nghị của LM. Nguyễn Văn Phương, ông
Nguyễn Văn Trung, chủ tịch UBND huyện Lắk viết những đoạn gây bức xúc
cho bà con giáo dân Công giáo sống trong huyện Lắk: “UBND huyện Lắk
không chấp nhận đơn đề nghị của linh mục Nguyễn Văn Phương… và LM.
Nguyễn Văn Phương phải chấm dứt việc mục vụ kể từ ngày 30/5/2009 trên
địa bàn huyện Lắk…”. Lý do là những nơi trên “chưa có cơ sở tôn giáo, không có nhu cầu tôn giáo, giáo dân 4 xã này chỉ tu tại gia…” .
Khi
những ngư dân Hậu Lộc đánh cá trên biển Việt Nam bị Trung Quốc (TQ) bắn
chết ngày 8/1/2005, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam (VN) tuyên
bố: “Việt Nam đã yêu cầu phía Trung Quốc có các biện pháp tích cực
nhằm ngăn chặn và chấm dứt ngay những hành động sai trái trên, cho điều
tra và xử lý nghiêm những kẻ bắn chết người". Và chỉ có thế.
Từ
đó đến nay, TQ có “điều tra, xử lý” hay không thì VN cũng không hề hay
biết, những ngư dân xấu số thì vẫn chịu cái chết oan khuất ngay trên
mảnh đất Tổ Quốc mình bởi súng đạn ngoại bang. Nhưng, những người phản
đối TQ đã bị cảnh sát VN giải tán không thương tiếc.
Khi TQ tuyên bố thành lập Tam Sa bao gồm lãnh thổ Việt Nam, VN phản ứng bằng cách cho người phát ngôn Bộ Ngoại giao: “Phản
đối việc TQ thành lập TP hành chính Tam Sa thuộc tỉnh Hải Nam quản lý
ba quần đảo trên biển Đông, trong đó có hai quần
... Xem thêm»
Đảng Dân Chủ Việt Nam
Thái Bình, ngày 03 và 04 tháng 6 năm 2009
Về việc, tôi công dân Trần Anh Kim trực tiếp tố cáo Bộ
chính trị - Đảng Cộng sản Việt Nam đã chỉ đạo lực lượng an ninh - TP Hà
Nội và tỉnh Thái Bình dẫm đạp lên hiến pháp, pháp luật và Công ước Quốc
tế thẳng tay đàn áp Phong trào dân chủ Việt Nam trong đó có Đảng Dân
Chủ Việt Nam.
Kính thưa quý toàn thể đồng bào
Việt Nam trong và ngoài nước cùng dư luận quốc tế trên toàn thế
giới!
Đương thời giáo sư Hoàng Minh Chính
(HMC) và nhiều vị khác có sáng kiến thành lập ra Đảng dân chủ Việt Nam thế kỷ
XXI (Đảng Dân Chủ kiểu mới) vào ngày 1/6/2006. Cố Giáo sư đã lấy
... Xem thêm»
Ai cũng biết, quốc gia nào theo
chế độ cộng sản thì ở đó quyền căn bản làm người bị tước đoạt. Việt Nam nằm trong trường hợp này. Vì vậy, trong nhiều năm nay từ
quốc nội ra đến hải ngoại, phong trào đấu tranh nhân quyền nở rộ khắp mọi nơi,
nhất là vào thời điểm này. Người Việt Nam đọc báo hay xem truyền hình đều nghe
quen thuộc một câu khi kết thúc bài diễn văn dù ngắn hay dài ở một buổi hội
thảo, hay ý kiến của một biểu tình viên, có khi là lời của một thiện nguyện
viên mời gọi tham gia buổi từ thiện cũng nói một câu là:
Đại
sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Michael Michalak, nhân dịp về thăm Hoa Kỳ, đã có
các cuộc gặp gỡ với Cộng đồng người Mỹ gốc Việt, để cập nhật tin tức về
mối quan hệ giữa hai quốc gia.
Photo by Hà Giang/RFA
Từ
trái sang: Dân biểu Dana Rohrabacher, Đại sứ Michael Michalak, nữ Dân
biểu Lorretta Sanchez, trong buổi thảo luận tại SBTN tối 5-6-2009.
Tôi sinh ra và lớn lên
khi đất nước không còn chiến tranh. Suốt những năm thơ ấu của tôi là
thời gian bao cấp, thiếu thốn và đói khổ. Có những lúc ngoại kể cho tôi
nghe những câu chuyện trong lịch sử, những câu chuyện đã trải qua và in
hằn dấu như những vết nhăn trên gương mặt của bà.
Bà kể rằng năm 1954 hàng
chục vạn người, đa số là người Công giáo, rời khỏi miền Bắc theo chương
trình Passage to Freedom (con đường đến Tự Do) với mục đích chạy trốn
Cộng sản lên “tàu há mồm” di cư vào Nam, mặc dù người ta đồn đãi rằng
người Pháp dụ dân vào Nam rồi trói vào gốc cao su làm phân bón, nhưng
cũng không ngăn được dòng người trốn chạy Cộng sản lên tàu với một
quyết tâm tìm thế giới mới tự do hơn.