« 1 2 ... 34 35 36 37 38 ... 40 41 »
|
|
Thị trường Chứng khoán Trung Quốc bị biến động vì tác động quốc tế |
Chuyến thăm đến Bắc Kinh của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng 24/25 tháng 10 sẽ xác tín chiến lược Trung Quốc của
Ban lãnh đạo Việt Nam qua quan hệ hai đảng và vấn đề biên giới.
Nội dung
...
Xem thêm»
|
Bùi Tín
Quan hệ Việt - Trung từ xa xưa đến nay luôn có ý nghĩa chiến lược mang tính chất quyết định đối với đất nước ta.
Cứ
khi nào chính quyền ta có lập trường tự chủ tự cường, đoàn kết dân tộc,
trên dưới một lòng, thì nền độc lập được giữ vững, đất nước phát triển
thuận hoà, mọi âm mưu xâm lấn bị đẩy lùi.
...
Xem thêm»
|
Tình hình trước khi xẩy ra cuộc Ðảo Chánh : Những
tháng giưã năm 1960, Ông Diệm với tư cách Tổng Thống và Tổng Tư Lệnh
Quân Ðội Việt Nam Cộng Hoà, đi thăm các Bộ Tư lệnh Quân Khu I – 2 – 3 –
4 và Quân Khu Thủ Ðô để nói chuyện với các Sĩ Quan thuộc các Quân Binh
Chủng về một vấn đề vô cùng quan trọng : Người Mỹ muốn đổ các đơn vị
tác chiến ( Combatant Units) cuả họ vào lãnh thổ Nam Việt Nam để đảm
nhiệm vai trò chủ yếu trong công cuộc chiến đấu chống cộng sản trên
chiến trường này … Tại Hội trường Bộ Tư lệnh Quân Khu I, Ðà Nẵng,
trước mặt rất đông Sĩ Quan : cấp Tướng, cấp Tá và cấp Úy, Ông Diệm đã
nói rõ ý chí cuả Ông là nh
...
Xem thêm»
|
Dr. Pak Kuen Lee và Lai-Ha Chan Viết riêng cho BBCVietnamese.com
|
|
|
|
Sáu nước cùng đòi hỏi chủ quyền ở Trường Sa |
|
Ngô Nhân Dụng
Nhiều người đã đề nghị đảng Cộng Sản Việt Nam
nên đổi tên; tên gì cũng được nhưng bỏ hai chữ Cộng Sản đi. Cả các đảng
viên cộng sản cũng nhiều người đã đề nghị đổi tên đảng, mỗi người đưa
ra những lý do rất đáng chú ý. Nhưng hiện giờ có nh
...
Xem thêm»
|
Gửi vào ngày Thứ Tư, 15 Tháng 10, 2008.
Biểu tình phản đối chuyến viếng thăm của thủ tướng Việt Nam
The Age 14/10/08, Nguyễn Phương Nga lược dịch
Những người biểu tình phản đối đã cáo buộc thủ tướng cộng sản Việt Nam
về các xúc phạm nhân quyền và “làm nhiễm độc” mảnh đất dân chủ của nước
Úc trong chuyến viếng thăm của ông ta đến Melbourne.
Ông Nguyễn Tấn Dũng bị la ó chế nhạo bởi khoảng 200 người biểu tình tụ
họp trên các bậc thềm của Quốc hội tiểu bang Victoria, giương cao các
biểu ngữ kêu gọi dân chủ và nhân quyền cho Việt Nam, đồng thời gọi ông
Dũng là “một tên tội phạm và là kẻ giết người”
Nhữ
...
Xem thêm»
|
Gửi vào ngày Thứ Ba, 14 Tháng 10, 2008.
Sau khi gặp gỡ chính phủ Úc tại Canberra hôm Thứ Hai 13/10/08 để
xin viện trợ, Thủ tướng CSVN Nguyễn Tấn Dũng hôm Thứ Ba 14/10/08 đã về
Melbourne, thủ phủ tiểu bang Victoria để mời gọi giới doanh nhân Úc đầu
tư hợp tác kinh tế.
Sau đây là vài hình ảnh biểu tình của đồng bào Việt Nam tại Melbourne
phản đối Nguyễn Tấn Dũng trước tiền đình Quốc hội tiểu bang Victoria và
trên đưòng đi đến trung tâm thương mãi Collins Place ở số 55 Collins
St, thành phố Melbourne. (Photo courtesy Hẹn Nhé Sài Gòn)
...
Xem thêm»
|
Jonathan Manthorpe, Vancouver Sun 13/10/08, Khánh Ðăng lược dịchThảm họa kinh tế Hoa Kỳ làm xấu hơn sự xáo trộn chính trị ở Việt Nam
|
Nguyễn Tấn Dũng tươi cười vì khuây khoả được thoát ra |
khỏi Hà Nội, lại được vài "Việt kiều yêu nước" đón tiếp |
...
Xem thêm»
|
Bùi Văn Phú Gửi cho BBC từ San Jose, Hoa Kỳ
|
|
...
Xem thêm»
|
|
|
Chuyến thăm đầu tiên của ông Dũng tới Úc nhằm thúc đẩy quan hệ song phương |
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nói Việt Nam ân xá cho hai người Úc gốc Việt bị kết án tử hình vì vận chuyển ma túy, trong khi gặp
người đồng nhiệm Kevin Rudd ở Canberra nhân chuyến thăm tới Australia.
Phát
biểu với các phóng viên sau cuộc hội đàm với thủ tướng chủ nhà , hôm
13/10, ông Dũng cho biết: “Chủ tịch nước Việt Nam quyết định â
...
Xem thêm»
|
Cựu Tổng thống Phần Lan là ông Martti Ahtisaari đã được loan báo đoạt
giải Nobel hòa bình năm 2008, theo thông báo của Ủy Ban Giải Nobel công
bố thứ sáu 10/10.
Ole Danbolt Mjoes, Chủ tịch Ủy Ban Norwegian Nobel Committee, nhận xét:
Martti Ahtisaari là một nhà hòa giải quốc tế xuất sắc. Ông đã cho thấy
vai trò hòa giải quan trọng ra sao, qua các kết quả ngoại hạng của mình.
Trong các thành tích của ông, Ủy Ban Giải Nobel có nhắc tới các cố gắng
không mệt mỏi giúp cho Namibia được độc lập và vụ giải quyết vụ lộn xộn
của tỉnh Aceh của Indonesia vào năm 2005.
Trứơc đây đã 2 lần ông cũng tham gia giải quyết điều đình cho tình hình
của Kosovo, lần đầu năm 1999 và thứ nhì giữa các năm 2005 và 2007. Năm
2007, ông cũng tham gia vụ giải quyết các vấn đề của Iraq nữa.
Ông lập ra Ủy Ban Crisis Management Initiative, chuyên giải quyết các
vụ xung đột
...
Xem thêm»
|
Nguyễn Thị Trâm Oanh thực hiện
Nguồn hình: Lyhuong.net - Ảnh chụp hôm vinh danh cờ vàng tại Úc Châu
Sáng ngày thứ Hai 13 tháng 10,
2008, cộng đồng người Việt tại Úc Châu đã biểu tình dàn chào cộng sản
Nguyễn Tấn Dũng.... Chị Nguyễn Thị Trâm Oanh đã liên lạc được với đoàn
biểu tình và thực hiện một phóng sự tại chổ, xin mời quý bạn đọc theo
dõi.
...
Xem thêm»
|
Mới đây, tôi có dịp xem bộ phim Cuộc sống của những người khác (DAS LEBEN DER ANDEREN)
của Florian Henckel Von Donnersmarck. Đây là một bộ phim giúp người
xem, nhất là những người chưa từng sống dưới chế độ cộng sản, hiểu được
phần nào bầu khí giả dối, ngột ngạt và tù túng trong bàn tay sắt của
một đảng tự xưng là khoa học, nhưng lại hành xử cứ như mình là ông trời
con đầy quyền năn. Bộ phim đồng thời cũng giúp tôi trở lại với một vài
kinh nghiệm quá khứ và hiểu hơn đôi điều trong hiện tại. Phim
mở đầu bằng cảnh một nhân viên an ninh của Cộng Hoà Dân Chủ Đức (Đông
Đức) hỏi cung một người dân. Ngày này qua ngày khác, những câu hỏi
giống nhau được lặp đi lặp lại. Người dân bị hỏi cung cũng lặp đi lặp
lại chính xác đến từng từ
...
Xem thêm»
|
[*] Nhà cách mạng Nguyễn an Ninh
Bài viết với tiêu đề “Nghĩ về người Công giáo Việt Nam” của người Bến
Nghé đã được đăng trên trang mạng điện tử toàn cầu của đài BBC vào ngày
9 tháng 10 năm 2008. Đây là một bài quỷ biện bậc thầy, phân tích tình
hình, bối cảnh, nguồn gốc, nền tảng, và mục tiêu của giáo xứ Thái Hà
qua việc cầu nguyện đòi đất mà theo người Bến Nghé thực chất là lý do
chính trị, để rồi đưa đến kết luận là sự việc cũng sẽ chẳng đi đến đâu,
người Công giáo sẽ thất bại bởi vì một số lý do như sau: Thứ nhất là
việc làm thiếu minh bạch, chỉ dựa trên quyền lợi của người Công Giáo
cho nên “không lôi kéo được sự nhập cuộc của đám đông muốn có một thay
đổi chính trị tốt hơn.”
Thứ hai, viện dẫn yếu tố lịch sử, người Bến Nghé lý luận rằng Công Giáo
ít
...
Xem thêm»
| |