Chế độ Cộng Sản ngày
càng lớn mạnh, còn các lực lượng chống đối chế độ này thì ngày càng èo
uột, quặt quẹo và chết giãy đành đạch. Cho dù có dùng biện pháp nào,
dùng chiến thuật nào, luận điệu nào đi nữa, dù có đổi tên, thay lông
đến mấy, từ chống cộng điên cuồng kiểu các loại mặt trận phục quốc của
Hoàng Cơ Minh hay Quốc dân đảng ... rồi tới cái áo dân chủ, nhân quyền
gì gì đi nữa, thì cũng không làm sứt mẻ một cái lông chân của cộng sản.
Các bạn có biết tại sao không? Tại vì bản chất trong máu của dân tộc
Việt Nam đã giúp cho cộng sản sinh sôi và tồn tại. Bản chất của dân tộc
này là không thể cải tạo
I. Có bao nhiêu dân tộc chấp nhận Chủ Nghĩa Cộng Sản?
Hạnh phúc là những gì chúng ta có thể nhìn thấy được bằng mắt và nghe
được bằng tai: khi bật máy truyền hình buổi sáng Thứ Ba 4-11-2008, ngày
bầu cử đầy tính lịch sử của Hoa Kỳ, nhìn khuôn mặt người đi bầu, nghe
lời các xướng ngôn viên tường trình các bản tin từ nhiều tiểu bang. Và
hạnh phúc cũng là những gì có thể sờ được: hãy nhìn những cử tri đang
cầm tập sách hướng dẫn bầu cử, cách họ lật từng trang xem, cách họ đăm
chiêu suy nghĩ khi tới các dòng chữ nào đó… Hạnh phúc đã trở thành là
cái gì đang bay lơ lửng ngoài phố, có thể hít thở được và xúc chạm vào
người chúng ta: hôm nay Hoa Kỳ bầu cử Tổng Thống.
Không thể nào nói khác hơn được: hạnh phúc là khi bầu cử đa đảng, khi
người dân tự do ứng cử, tranh cử và bầu phiếu. Không thể nào nhìn khác
hơn được: hạnh phúc hiện ra rạng rỡ trên khuôn mặt nhiều triệu dân Ho
... Xem thêm»
Người dân Hà Nội 'sáng chế' nhiều phương tiện di chuyển trong nước lụt
Hơn chục nghìn người Hà Nội được sơ tán khỏi khu vực nguy hiểm, trong khi chính quyền nói hệ thống đê 'chưa bị uy hiếp'.
Theo báo chí trong nước, hơn 10 nghìn người phải rời nhà cửa để đi trú tạm nơi khác, trong đó phần lớn là người dân từng thuộc
Hà Tây, vốn mới sáp nhập về thủ đô.
Quy định của Bộ Y tế vấp phải sự phản đối ngay khi được ban hành
Phó Thủ tướng Việt Nam nói Bộ trưởng Y tế Nguyễn Quốc Triệu ‘phải rút kinh nghiệm’ từ quy định gây tranh cãi, theo đó cấm
người thấp bé, nhẹ cân lái xe máy trên 50 phân khối.
Trong một văn bản mới công bố hôm 5/11, ông Nguyễn Thiện Nhân yêu cầu Bộ Y tế phải tự “xem xét chỉnh sửa hoặc bãi bỏ văn bản”.
Trong một nước dân chủ, cuộc bầu cử nào cũng có nhiều ý kiến khác nhau.
Nhưng trong cuộc bầu cử tổng thống Hoa Kỳ ngày 4 tháng 11 vừa qua, mọi người
đều đồng ý đó là một cuộc bầu cử lịch sử. Gọi như vậy, vì kết quả của nó đã
đánh dấu một mốc quan trọng trong lịch sử. Một người da mầu đầu tiên trong
lịch sử đã được bầu vào chức vụ tổng thống của một nước vốn mang tiếng có
truyền thống kỳ thị chủng tộc.
Ngày 20 tháng 1 năm tới, Barack Obama sẽ chính thức trở thành vị Tổng thống
thứ 44 của Hoa Kỳ, nối tiếp công việc của những nhân vật đã được cả thế giới
ngưỡng mộ, như George Washington, Thomas Jefferson, Abraham Lincoln,
Franklin Roosevelt, Ronald Reagan?
Ông Obama còn khá trẻ, mới 47 tuổi, ra đời năm 1961 tại Haw
... Xem thêm»
Kết quả cuộc bầu cử Tổng thống ở Mỹ lần này sẽ ảnh
hưởng như thế nào tới cuộc vận động cho dân chủ và nhân quyền Việt Nam?
Đó là thắc mắc mà có lẽ nhiều người quan tâm tới tiến trình dân chủ hóa
Việt Nam đang đặt ra, vì sự hậu thuẫn của Washington là một trong những
mục tiêu quan trọng trong các nỗ lực của những nhà dân chủ Việt Nam
nhằm tranh thủ sự hỗ trợ của cộng đồng quốc tế? Ban Việt Ngữ đã tiếp
xúc với hai nhân vật kỳ cựu của phong trào tranh đấu cho dân chủ Việt
Nam là Bác sĩ Nguyễn Đan Quế ở Sài Gòn và Giáo sư Đoàn Viết Hoạt ở Mỹ
để tìm hiểu thêm về vấn đề này. Mời quí vị theo dõi thêm chi tiết với
Duy Ái của Ban Việt Ngữ VOA.
Phần lớn người Việt Nam có thói quen không mấy tốt đẹp hoặc giả nó từng
là nếp ứng xử tốt đẹp nhưng qua thời gian, qua những đổi thay lịch sử,
nó dần biến thái, trở thành một quái trạng, khiến con người chịu sống
chung với nó và xem đó là điều đương nhiên trong đời sống, biến họ từ
một con người có đủ nhân quyền thành một loại hiện hữu cam phận, lép vế
và nhược tiểu. Quái trạng sinh sôi, phát triển thành bầy “mọt tư
tưởng”, thành 1 thứ chủ nghĩa – Chủ Nghĩa Lót Đường. Và một khi nó đã
thành nếp trong tâm thức, người ta không còn nhận thấy được sự nguy
hiểm của nó, ngộ nhận đó là tính chất tốt, thậm chí xem nó là một phần
căn phận của mình. Không có gì nguy hiểm và vong thân hơn cách nghĩ này!
Bắt đầu từ câu chuyện nhỏ nhất khi dắt xe máy đi ra khỏi ngõ, việc đầu
tiên của một người ngồi lên xe là có đủ tự tin mình điều khiển được
chiếc xe, có đầy đủ bằng lái, nón bảo hiểm, giấy bảo hiểm và những thứ
linh tinh khác để lưu thông. Nhưng tâm lý chung (tôi muốn n
... Xem thêm»
Bàn về lá thư Hồ Chí Minh viết gửi bà Sô Dít, một phụ nữ thân cộng
người Pháp lúc đó đang nắm một vai trò trong chính phủ, sau khi thất
bại tại hội nghị Fontainebleau vào tháng 9/1946. Thư này được đăng
trong cuốn "Hồ Chí Minh - Một Nửa Nhân Loại" tác giả Trần Khuê và
Nguyễn Thị Thanh Xuân. Nội dung lá thư ông Hồ cầu khẩn bà Sô Dít hãy
giúp ông bằng mọi cách để chính phủ Pháp công nhận "Chính Phủ Việt Nam
Dân Chủ Cộng Hòa" được nằm trong liên hiệp Pháp. Đây được coi như một
cố gắng gượng gạo cuối cùng của Hồ Chí Minh, mặc dù biết phần chắc
chính phủ Pháp đã thuộc về phe hữu, tức chống cộng, ra mặt không ủng hộ
như trước, và tương lai rất gần sự xung đột giữa hai bên trở nên nặng
nề hơn.
Hồ Chí Minh viết: " Theo như tạm ước ký ngày 15-9 vừa qua giữa chính
phủ Pháp và chính phủ Việt Nam thì hai bên phải đình chỉ mọi cuộc xung
đột. Về phần tôi, tôi sẽ hết sức mình để cho điều khoản này cũng như
các điều khoản khác được thi hành một cách trung thực...Tôi mong
... Xem thêm»
Cuộc
bầu cử tổng thống tại Mỹ đã ngã ngũ, ông Barak Obama trở thành vị Tổng
thống thứ 44 của Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ. Người Việt trong nước chia sẻ
niềm vui của cử tri Mỹ ra sao?
AFP PHOTO/Hoang Dinh Nam
Sinh viên Việt Nam theo dõi kết quả bầu Tổng thống Mỹ qua màn hình tivi lớn tại Tòa đại sứ Hoa Kỳ ở Hà Nội hôm 5-11-2008.
Đây là bài phỏng vấn Bộ Trưởng Bộ Sáng Kiến và Phát Minh trên báo "Vườn cải" do phóng viên Tốt Trắng thực hiện:
Bài phỏng vấn trên báo “Vườn cải”, số ra ngày mưa tháng rét, năm Đại Lụt
PV: Thưa ngài, nghe nói là quý Bộ đang nắm trong tay dự án để thành phố
ngập lụt lâu dài để trở thành một Venice Châu Á, có phải vậy không ạ?
BT: Vâng, đúng thế, quả là bây giờ cái gì dân cũng biết, cũng bàn, cũng
làm cũng kiểm tra cả. Sau trận lụt vừa rồi chúng tôi đã gấp rút họp bàn
để đưa ra kế hoạch “lâu dài” cho thành phố. Chúng tôi đang ở giai đoạn
cuối của dự án và sẽ sớm được trình lên thủ tướng.
PV: Vậy từ t
... Xem thêm»
HUẾ, Việt Nam (UCAN 3/11/2008)
-- Nhiều giáo dân ở miền trung Việt Nam cho biết bàn thờ và Thánh giá
họ xây không trái pháp luật, và nhà nước nên tôn trọng quyền tự do tôn
giáo và không nên bắt giáo xứ tháo dỡ.
Hồi tháng 5, giáo dân giáp An Bắc thuộc giáo xứ An Bằng ở huyện Phú
Vang của tỉnh Thừa Thiên Huế, đã xây một bàn thờ bằng ximăng cao một
mét và rộng hai mét, cùng với thánh giá cao 3,7 mét trên lô đất rộng
600 mét vuông.
Ông Lê Dị, một cựu giáo dân hiện đang sống ở Mỹ, đã hiến lô đất này
cho giáo xứ cách Huế, thủ phủ tỉnh, 50 km về phía đông nam, để dùng
sinh hoạt tôn giáo, một giáo dân lớn tuổi cho UCA News biết.
"Chúng tôi không phạm pháp. Chúng tôi xây bàn thờ và thánh giá trên lô đất có chủ quyền hợp pháp", ông phát biểu với UCA News.
Ứng cử viên đảng Dân chủ Mỹ, Thượng nghị sĩ Barack Obama, vừa đắc cử Tổng thống Hoa Kỳ.
Photo Vietnamnet
Bất động sản ở VN
Kinh tế
Mỹ ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam
Liên quan VN, có lẽ một trong những
câu hỏi được nêu lên là nước Mỹ dưới quyền lãnh đạo của Tổng thống Obama có thể
ảnh hưởng ra sao tới nền kinh tế VN. Qua cuộc trao đổi với Thanh Quang, Giáo sư
Phương Ngọc T
... Xem thêm»
Trong mấy ngày cuối tuần vừa qua, Hà Nội hứng chịu một trận mưa lớn.
Cơn mưa lớn xối xả kéo dài hơn một ngày đêm đã làm nhiều khu phố bị
ngập nước. Tất cả mọi đường xá giao thông chính đều bị gián đoạn. Tất
cả mọi sinh hoạt bình thường đều bị ảnh hưởng. Cuộc sống hàng ngày của
người dân Hà Nội bỗng chốc bị đảo lộn. Báo chí nói rằng đây là "cơn mưa lớn nhất từ hơn 20 năm nay". Có người còn bảo "đây là trận mưa của thế kỷ".
Tình trạng ngập lụt nặng đến nỗi sau khi mưa đã ngớt hột mà mấy ngày
sau thành phố vẫn còn lềnh bềnh trên sóng nước. Sông ngòi quanh Hà Nội
nước dâng cao. Nhiều đoạn đê bị sạt lở, có nguy cơ bị vỡ. Người ta chưa
kịp hoàn hồn về trận mưa lũ lịch sử thì đã phải lo âu nghĩ đến việc
chống chỏi với một trận lụt khác có thể xẩy ra nếu đê sông Hồng, sông
Nhuệ bị vỡ, hoặc dịch bệnh ập đến khi nước rút. Và cũng qua những tình
cảnh này mà người ta nhìn thấy rõ hơn sự bất lực cũng như thái độ vô
trá
... Xem thêm»