Sản
lượng kinh tế Việt Nam tăng gần 6% trong quý một 2010, gần gấp đôi so
với cùng kỳ năm ngoái. Nhưng vật giá lại có thể vượt 12% trong vòng ba
tháng tới, báo hiệu nguy cơ lạm phát.
Việt
Nam được xem là dễ bị tổn thương nhất trong số những nền kinh tế nhỏ ở
châu Á phụ thuộc xuất khẩu. Trụ vững trong cơn suy thoái toàn cầu vào
năm ngoái, nhưng năm nay tình hình kinh tế Việt Nam vẫn tiềm ẩn những
nguy cơ bất ổn.
Submitted by TongBienTap on Sun, 03/28/2010 - 13:40
martianmobile, X-Cafe
Cái tốt bao giờ cũng đẻ ra cái xấu và ngược lại
Những kẻ đứng đầu của các cơ quan chống tham nhũng tại Việt Nam, các
Thanh Tra của Chính Phủ, cả ngàn người trong đó đại đa số là đảng viên
của đảng Cộng Sản Việt nam hằng năm thường xuyên điều tra về tội phạm
tham những tại mọi miền đất nước, Bắc, Nam, vùng Cao Nguyên Trung Phần,
Đồng Bằng Sông Cửu Long, cho đến các cuộc điều tra xẩy ra bất ngờ,
không một cán bộ nào tìm thấy tội phạm tham nhũng, mặc dầu họ đã cất
công tìm kiếm ở rất nhiều nơi và tốn không biết bao nhiêu tỉ đồng chi
phí cho những công tác này. Theo họ thì có thể tham nhũng tồn tại ở các
nơi khác nhưng không bao giờ ở những nơi họ đã thanh tra. Các quan chức
nhà nước nghĩ là có thể tham nhũng có thể đã xảy ra tại các cơ sở thấp
hơn như quận huyện chứ không phải ở nơi chính quyền
... Xem thêm»
Để
thuận lợi trong vấn đề được Liên Hiệp Châu Âu công nhận là nước có nền
kinh tế thị trường hoàn toàn, Việt Nam cần đạt thỏa thuận với EU về tự
do mậu dịch song phương – FTA.
AFP photo/Hoang Dinh Nam
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng gặp gỡ ông Karel De Gucht, Ủy viên Thương mại châu Âu tại Hà Nội hôm 02/3/2010.
Việt
Nam đang đối diện nhiều vấn đề kinh tế tài chánh cần giải quyết như
thâm hụt ngân sách, hạ giá đồng bạc. Mới nhất là chuyện thống đốc ngân
hàng nhà nước ký quyết định duy trì mức lãi suất cơ bản 7% một năm kể
từ đầu tháng tới.
AFP Photo/Hoàng Đình Nam
Trong
khi suy thoái kinh tế thế giới chưa chạm đáy, các chuyên gia nhà nước
vẫn phác họa bức tranh kinh tế VN tốt hơn hẳn các nước trong khu vực
cũng như thế giới.
Ông
Lê Xuân Nghĩa, cựu viện trưởng Viện Nghiên Cứu Chiến Lược Ngân Hàng Nhà Nước,
hiện là chủ tịch Ủy Ban Giám Sát Tài Chính Quốc Gia, giải thích những vấn đề vừa
nêu.
Giáo
sư kinh tế đoạt giải Nobel Paul Krugman, người đang tới thăm Việt Nam,
nhận định Việt Nam nên rất cẩn trọng khi mở cửa thu hút nguồn vốn nước
ngoài và cho rằng nguyên nhân của các cuộc khủng hoảng kinh tế ở các
thị trường mới nổi chính là sự sao lãng của chính phủ trong việc kiểm
soát dòng chảy của nguồn vốn đầu tư nước ngoài.
Ngày
13/5 các báo mạng trong nước đều đưa tin: Viện Nghiên Cứu Quản Lý Kinh
Tế Trung Ương công bố báo cáo kinh tế hàng năm, dự báo ba kịch bản có
thể xảy ra cho nền kinh tế Việt Nam 2009 với ba sắc thái: lạc quan,
bình thường và bi quan.
AFP Photo/Hoàng Đình Nam
Trong
khi suy thoái kinh tế thế giới chưa chạm đáy, các chuyên gia nhà nước
vẫn phác họa bức tranh kinh tế VN tốt hơn hẳn các nước trong khu vực
cũng như thế giới.
Trong
khi suy thoái kinh tế thế giới chưa chạm đáy, nhưng các chuyên gia Nhà nước vẫn
phác họa bức tranh kinh tế VN tốt hơn hẳn các nước trong khu vực cũng như thế
giới, tổng thu nhập quốc dân nội địa GDP s
... Xem thêm»
Do
chủ yếu là một nền kinh tế gia công, nhập hàng của nước ngoài để sản
xuất và sau đó tái xuất, chính sách kích thích kinh tế một tỷ đô la của
Việt Nam áp dụng từ cuối 2008 nhằm đẩy mạnh sản xuất, không tạo thêm
việc làm và lại có nguy cơ gây ra lạm phát. RFI phỏng vấn chuyên gia Vũ
Quang Việc, nguyên là nhân viên Liên Hiệp Quốc
Cuối tháng ba vừa qua, Tổng Cục Thống Kê Việt Nam
cho biết tăng trưởng kinh tế trong ba tháng đầu năm chỉ đạt 3,1%, tức
chưa bằng một phân nửa so với cùng thời kỳ này năm ngoái và rơi xuống
mức thấp nhất trong 10 năm trở lại đây. Tính cho toàn năm 2009, cơ quan
này dự báo tổng sản phẩm nội địa của Việt Nam chỉ có thể tăng từ 4,8%
đến 5,6%, gần sát với dự báo của Quỹ
... Xem thêm»
Kinh
tế VN 2009 được dự báo sẽ vẫn đạt tăng trưởng ở một mức độ nào đó,
trong khi nhiều nước trong khu vực sẽ phải chịu con số âm.
Photo: AFP
Nếu chỉ chăm chăm vào việc bù lãi suất thì việc kích cầu sẽ không đạt hiệu quả như mong muốn.
Tuy nhiên, cuộn chỉ rối
kinh tế có được những bàn tay khéo léo lần ra đầu mối hay không, kịch bản nào
cho năm 2009 vẫn là đề tài nóng được thể hiện trên báo chí.
Tại phiên họp thường kỳ hàng tháng, ngày 1 tháng 4
chính phủ VN thống nhất điều chỉnh chỉ tiêu tăng trưởng tổng sản phẩm nội địa
GDP năm 2009 từ 6,5% xuống mức 5%, dự trù bội chi ngân sách không quá 8%. Báo
Saigon Giải Phóng Online đưa tin này, nhấn mạnh tới khía cạnh điều chỉnh
... Xem thêm»
Trong
chuyến công tác tại vùng đồng bằng sông Cửu Long trong tuần qua, thủ
tướng VN Nguyễn Tấn Dũng một lần nữa đưa ra chỉ đạo là phải đảm bảo
người trồng lúa phải có lãi.
AFP PHOTO/Hoang Dinh Nam
Nông dân Việt Nam thu hoạch lúa mùa.
Hồi
tháng Hai, người đứng đầu chính phủ vẫn còn nhắc tới mức lãi cam kết từ 30 tới
40% mà nông dân phải được hưởng. Lần này chỉ đạo của thủ
... Xem thêm»
Xuất
phát từ thể chế chính trị toàn trị cho nên Việt Nam là nơi duy nhất
trên thế giới có nền kinh tế thị trường “định hướng xã hội chủ nghĩa”!
Tại Việt Nam thì tất cả mọi lĩnh vực đời sống và xã hội đều phục vụ cho
chính trị, kinh tế cũng vậy. Trong các dự án kinh tế, chính quyền Việt
Nam không quan tâm nhiều đến khía cạnh thương mại mà chỉ quan tâm đến
mục tiêu chính trị. Ví dụ nhà máy lọc dầu Dung Quất, thuỷ điện Sơn La
hay mới nhất đây là dự án khai thác quặng bô xít ở Tây Nguyên.
Cũng
do việc lấy mục tiêu chính trị áp đặt lên kinh tế nên chính quyền Việt
Nam đã lấy doanh nghiệp nhà nước (DNNN) làm trụ cột cho nền kinh tế đất
nước. Đây là chủ trươn
... Xem thêm»
Bộ
Lao Ðộng Mỹ ngày hôm qua đưa tin đã có 4.4 triệu người Mỹ mất việc kể
từ khi kinh tế Mỹ bắt đầu suy thoái vào Tháng Mười Hai năm 2007. Riêng
trong ba tháng gần đây nhất, mỗi tháng số người mất việc từ 651 đến 681
ngàn, con số bị sa thải lớn nhất từ năm 1949, khi có một cuộc tổng đình
công ngành thép. Tỉ lệ thất nghiệp lên 8.1%, cao nhất từ năm 1983 đến
nay.
Thường các công ty không muốn sa thải các nhân viên có kỹ
thuật cao và quen công việc, vì sợ khi cần phải tuyển dụng và huấn
luyện lại sẽ rất tốn kém. Khi kinh tế xuống, các xí nghiệp phải sa thải
nhân viên và công nhân vì doanh lợi giảm, họ cần giảm bớt chi phí. Khi
nhiều người thất nghiệp thì quỹ bảo hiểm lao động sẽ phải chi ra nhi
... Xem thêm»